Tình hình phát triển kinh tế xã hội giáo dụ c đào tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 37 - 41)

Trong những ngày đầu thành lập Thị xã, với bộn bề công việc xây dựng và vận hành bộ máy hành chính các cấp, đồng thời phải đảm bảo thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời gian đầu của thời kỳ thành lập Thị xã Thái Hoà còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhng với tinh thần phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần tự lực tự cờng, Đảng bộ Thị xã từng bớc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp để vợt qua mọi thách thức. Dới sự chỉ đạo của Thị ủy, các ban ngành, đoàn thể Thị xã đã tập trung xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2008-2013 (có tính đến năm 2020). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn này của Thị xã đợc đề ra với quan điểm: Tích cực đổi mới, tạo đột phá để phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội của Thị xã trên cơ sở phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, thu hút đầu t mạnh mẽ vào địa phơng tập trung phát triển các vùng trọng điểm.

Thái Hòa hội tụ đủ các yếu tố để sớm phát triển trở thành trung tâm kinh tế- xã hội phát triển vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Bởi Thái Hòa là một đô thị trẻ có diện tích đất tự nhiên rộng, lại rất màu mỡ “Nam Đắc Lắc-bắc Phủ Quỳ” với nguồn tài nguyên phong phú nh đá, cát, sỏi xây dựng và vàng sa khoáng phân bố tập trung ở các phờng, xã có sông Hiếu chảy qua: Hòa Hiếu, Long Sơn, Quang Phong, Quang Tiến, Tây Hiếu; đá bọt bazan trữ lợng lớn phân bố tập trung ở Nghĩa Mỹ, Đông Hiếu; đất sét sản xuất gạch ngói phân bố tập trung ở phờng Long Sơn, xã Nghĩa Hòa, Nghĩa Thuận; đá vôi, đá hoa cơng ở xã Nghĩa Tiến rất thuận lợi cho việc phát triển, sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng. Thêm vào đó một lợi thế hết sức quan trọng, đó là ngời dân Thái Hòa rất năng động sáng tạo; đời sống dân c khá, dân trí cao, sức dân lớn; hệ thống chính trị đoàn kết thống nhất cao là một trong những thế mạnh của thị xã Thái Hòa trong thời kỳ hội nhập.

Ngoài ra với gần 140 doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trên nhiều lĩnh vực góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của thị xã, trong đó, có một số doanh nghiệp sản xuất phát triển tốt, một số sản phẩm đã có thơng hiệu nh: cam, cà phê, chè, sản phẩm chế biến mộc mỹ nghệ dân dụng, sản phẩm cơ khí. Hệ thống thơng mại của Thái Hòa cũng phát triển khá, dịch vụ đa dạng: y tế, tài chính, viễn thông. Đồng thời với di chỉ khảo cổ học làng Vạc có thể tôn tạo, phát triển thành khu bảo tồn, bảo tàng, du lịch rất phù hợp.

Kế thừa những thành tựu đã đạt đợc trớc đó, mặc dù gặp không ít khó khăn nhng với tinh thần đoàn kết nỗ lực cố gắng của Đảng bộ và nhân dân toàn Thị xã, 8 tháng đầu năm 2009 đã đạt đợc kết quả cao trên nhiều lĩnh vực:

Tổng giá trị sản xuất đạt 887 tỷ đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực (thơng mại - dịch vụ: 52,8%; công nghiệp - xây dựng: 30,1%; nông - lâm nghiệp: 17,1%), thu ngân sách đạt khá, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 16,3 triệu đồng, nhiều chỉ tiêu năng suất sản lợng cây trồng đều đạt vợt kế hoạch đề ra, văn hóa- xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an ninh chính trị, an toàn xã hội đợc giữ vững.

Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế -xã hội của Tị xã thực sự xứng đáng hơn nữa là trung tâm, động lực phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc và là một trong những cực tăng trởng quan trọng của cả tỉnh, Thái Hòa đang tập trung xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đến 2020, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng tổng thể khu trung tâm, các khu đô thị; phát triển hệ thống giao thông, cống thoát nớc, thủy lợi; quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề.

Đồng thời, tích cực thu hút đầu t, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn bằng cơ chế chính sách u đãi, khuyến khích trong thuê đất sử dụng để thực hiện dự án; thực hiện chính sách khuyến công, khuyến nông, khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghệ sản xuất, hỗ trợ kinh phí xây dựng các mô

hình, chăm lo phát triển thị trờng thơng mại tiêu thụ hàng hóa. Có cơ chế phù hợp, tổ chức tốt phong trào thi đua xây dựng thị xã để khơi dậy nguồn lực tại chỗ. Đẩy mạnh cải cách hành chính xây dựng chính quyền các cấp vững mạnh. Phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.

Về văn hóa - xã hội: Thị xã đã tập trung xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp tục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài và lấy chiến lợc phát triển con ngời mới làm trung tâm, mọi hoạt động đợc xã hội hoá từng bớc. Các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, TDTT, y tế đợc quan tâm phát triển toàn diện. Có thể khẳng định hoạt động văn hoá - xã hội đã tạo ra điều kiện văn hoá và tinh thần thúc đẩy CNH - HĐH phát triển.

Hoạt động GD&ĐT luôn đợc Đảng bộ và chính quyền, nhân dân trong Thị xã hết sức quan tâm, tạo điều kiện về vật chất, tinh thần hỗ trợ cho sự nghiệp GD&ĐT phát triển. Đặc biệt trong phơng hớng nhiệm kỳ 2005 - 2010, Đại hội Đảng bộ Thị xã đã ra Nghị quyết: "Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết TW II (Khoá VIII) và Luật giáo dục, xây dựng xã hội học tập, chú trọng nâng cao chất lợng và hiệu qủa Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực phát triển KT - XH"[27]. Trong xây dựng CSVC trờng học Thị xã đã phát động toàn dân tham gia xây dựng và bổ sung CSVC, phấn đấu đến 2010 có 100% phòng học đợc kiên cố, 100% số trờng có đầy đủ phòng th viện, thí nghiệm, thực hành. Toàn Thị xã đang tiếp tục thực hiện chỉ thị 40 CT/TW của Ban Bí th về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và CBQL, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh, tăng cờng công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật trong các nhà trờng, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập học đờng, khắc phục cơ bản những yếu kém, bức xúc về kỷ cơng trong giáo dục.

Phong trào giáo dục của Thị xã nhiều năm liền đợc Sở GD&ĐT Nghệ An đánh giá là một trong những đơn vị tiên tiến. Riêng khối 3 trờng THPT công lập, có trờng THPT Thái Hòa đợc công nhận là trờng tiên tiến nhiều năm. Thành tích đó đã tạo đà cho sự phát triển trong những năm tới.

Với vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng đã tác động trực tiếp đến sự phát triển sự nghiệp GD - ĐT nói chung, đến bậc THPT trong Thị xã nói riêng. Bên cạnh những mặt mạnh đó, cũng có bộc lộ một số điểm yếu sau:

Mặc dù là Thị xã nhng đời sống nhân dân ở một số xã sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, việc đầu t cho con em học tập còn hạn chế. Đặc biệt là vấn đề giao thông cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình học tập của học sinh, có những vùng con em phải đi học cách gia đình đến 20 km.

Việc đầu t của tỉnh và Thị xã cho xây dựng CSVC của các trờng nói chung, cho khối THPT nói riêng còn hạn chế, có trờng phòng học còn thiếu, phòng chức năng cha có, việc xây dựng các trờng chuẩn quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.

Đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập: Có môn thừa, môn thiếu, số giáo viên cao tuổi ngại tiếp thu công nghệ mới trong giảng dạy, số giáo viên trẻ chiếm phần đông nhng kinh nghiệm giảng dạy còn thiếu, đời sống còn rất khó khăn.

Cơ chế thị trờng, bên cạnh mặt tích cực còn nhiều yếu tố tiêu cực tác động không nhỏ đến việc tu dỡng, học tập và rèn luyện của đội ngũ giáo viên và học sinh.

Chế độ, chính sách đối với giáo viên còn nhiều bất cập, có những chế độ nh chế độ làm thêm giờ, chế độ tính giờ chấm bài, không thể thực hiện đợc do thiếu kinh phí gây tâm lý thiếu tích cực cho đội ngũ giáo viên và khó khăn cho công tác quản lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w