Đổi mới công tác thi đua-khen thởng, nhân điển hình tiên tiến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 85 - 89)

Thi đua - khen thởng là một hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Tuy nhiên trong giáo dục và đào tạo trớc đây, hoạt động này thờng bị coi nhẹ và nhiều lúc trở nên hình thức, không đa lại hiệu quả thiết thực.

Đối với việc xây dựng đội ngũ giáo viên, thi đua - khen thởng là động lực quan trọng và xét về một phơng diện nào đó, là biểu hiện của chất lợng đội ngũ giáo viên. Thi đua - khen thởng vừa là biện pháp thúc đẩy, vừa là tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá, mục tiêu phấn đấu của đội ngũ giáo viên.

Trong giáo dục và đào tạo, thi đua - khen thởng đã đợc khẳng định bằng các văn bản của Nhà nớc, của Bộ GD&ĐT, của địa phơng và các cơ sở giáo dục khác.

3.2.6.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của thi đua - khen thởng đối với việc xây dựng đội ngũ giáo viên

Trong xã hội, thi đua khen thởng của giáo viên đợc nhìn nhận nh là một biểu hiện của sự nổ lực, sự đóng góp, cống hiến của các nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục, đối sự phát triển kinh tế xã hội. Xã hội đã đánh giá cao, đồng tình với kết quả thi đua - khen thởng của giáo viên bằng các hình thức khen th- ởng, các danh hiệu, sự tôn vinh đối với nhà giáo.

Trong các cơ sở giáo dục, trong giáo viên, giải pháp thi đua - khen thởng phải đợc coi trọng, là một hoạt động cơ bản của các cơ sở giáo dục, là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.

3.2.6.2. Thực hiện tốt các mặt của công tác thi đua - khen thởng trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên

Tiêu chuẩn thi đua - khen thởng: Đợc cụ thể hoá nhằm quán xuyến toàn bộ hoạt động giáo dục đào tạo, trong đó có chất lợng đội ngũ giáo viên.

Quy trình xét thi đua - khen thởng: Thể hiện dân chủ, công khai bám sát đối tợng, thực tiễn, đi từ cơ sở. Chú ý vào tinh thần thái độ đăng ký mức phấn đấu đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ để xét các danh hiệu theo từng học kỳ, năm học, giai đoạn.

Hình thức thi đua - khen thởng: Phát động thi đua, suy tôn điển hình tiêu biểu. Khen thởng từ các cấp, các ngành, địa phơng. Huân chơng, bằng khen, giấy khen, danh hiệu,....Các danh hiệu “Giáo viên giỏi các cấp”, danh hiệu

“Nhà giáo u tú”, “Sáng kiến kinh nghiệm” của các đơn vị, địa phơng, của ngành đã có tác dụng động viên phong trào thi đua nâng cao chất lợng chuyên môn nghiệp vụ trong đội ngũ giáo viên.

Tổ chức triển khai phong trào thi đua: Bám sát các tiêu chuẩn xây dựng đội ngũ. Có khen thởng về chuyên đề xây dựng đội ngũ, thành tích về nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Thờng xuyên tổ chức có hiệu quả các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, thi tài năng s phạm, thi đồ dùng dạy học, thi viết sáng kiến kinh nghiệm, thi tổ chức hoạt động ngoại khóa,v.v...và thực hiện các hình thức khen thởng tơng ứng để góp phần thúc đẩy phong trào chuyên môn, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.

Đánh giá thi đua - khen thởng: Công bằng, công khai, dân chủ. Chú ý đến đội ngũ giáo viên, không chỉ tập trung vào cán bộ quản lý. Đánh giá thi đua căn cứ vào chất lợng chuyên môn, vào mức độ phấn đấu để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà giáo.

Công nhận kết quả và danh hiệu thi đua - khen thởng: Việc công nhận và trao các danh hiệu thi đua phải kịp thời, trang trọng, phát huy tác dụng đối với tập thể. Danh hiệu thi đua đối với giáo viên vừa khẳng định những cống hiến trong thời gian qua, vừa là nhắc nhở sự phấn đấu nỗ lực tiếp theo, tránh hiện tợng “nghỉ xả hơi” thõa mãn sau khi đạt danh hiệu.

3.2.6.3. Xác định tốt mối quan hệ trong công tác thi đua - khen thởng

Kết hợp khen và thởng, giữa động viên tinh thần và lợi ích vật chất trong công tác thi đua - khen thởng đối với đội ngũ giáo viên. Không quá thiên về th- ởng vật chất, nhng nếu không có sự kết hợp hài hòa đó, hoạt động thi đua - Khen thởng sẽ không thu hút đợc mọi ngời tham gia, sa vào hô hào hình thức, duy ý chí.

Cần xác định mối quan hệ giữa khen thởng cá nhân và khen thởng tập thể, đơn vị trong thành tích xây dựng đội ngũ giáo viên. Khen thởng tập thể và khen thởng cá nhân tạo điều kiện thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên động lực nâng cao chất

lợng giáo dục - đào tạo, góp phần xậy dựng đội ngũ giáo viên mạnh về chất l- ợng, đủ về số lợng, hợp về cơ cấu.

Cần chú ý mối quan hệ hoạt động thi đua - khen thởng trong giáo dục và bên ngoài, giảm bớt sự chênh lệch, bất cập giữa cùng một danh hiệu thi đua, ở các ngành nghề khác đợc khen thởng nhiều hơn, cao hơn so với trong ngành giáo dục.

Cần nâng cao, phát huy hiệu quả của thi đua - khen thởng đối với quá trình phấn đấu của giáo viên, gắn kết quả thi đua - khen thởng với việc đánh giá, xếp loại giáo viên với việc nâng lơng, thuyên chuyển, bố trí công việc và đề bạt các chức danh trong và ngoài đơn vị.

Chú ý mối quan hệ giữa công tác thi đua - khen thởng với việc nâng cao trình độ thông qua các hình thức: Chuẩn hóa trình độ đào tạo, học sau đại học, học các chơng trình tin học và ngoại ngữ, chơng trình quản lý hành chính và quản lý giáo dục, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục.

3.2.6.4. Nhân điển hình tiên tiến

Sở Giáo dục và Đào tạo nên định kỳ tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo dục của các cơ sở giáo dục nhằm phát hiện những điển hình tiên tiến để nhân rộng và phổ biến cho các cơ sở khác.

3.2.6.5.Tránh phô trơng, hình thức trong công tác thi đua - khen thởng

+ Nếu chạy theo thành tích, hình thức, không những không xây dựng đợc đội ngũ giáo viên mà còn làm suy giảm chất lợng đội ngũ. Giáo viên tự hài lòng về “chuẩn” mình đã đạt đợc, sẽ không còn động lực phấn đấu, dần dần tụt hậu về chuyên môn nghiệp vụ.

+ Không khắt khe, hẹp hòi, định kiến trong thi đua - khen thởng, cần xét thi đua - khen thởng trong mối quan hệ với quá trình phấn đấu, mức độ tiến bộ, điều kiện và hiệu quả công tác. Chú ý hiệu quả kích thích, động viên của công tác thi đua - khen thởng đối với giáo viên.

+ Không bình quân chủ nghĩa, “đến hẹn lại lên”, “hòa cả làng” trong hoạt động thi đua - khen thởng, làm giảm ý chí phấn đấu của giáo viên, hạn chế động lực và ý nghĩa của công tác thi đua - khen thởng.

+ Kết hợp thực hiện đánh giá thi đua - khen thởng với việc đánh giá mức độ phấn đấu của giáo viên trong hoạt động đoàn thể: danh hiệu đảng viên, đoàn viên, danh hiệu phụ nữ giỏi, gia đình nhà giáo văn hóa,... Thực hiện việc tôn vinh nghề giáo trong xã hội, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên xác định vai trò quan trọng trong xã hội , từ đó nâng cao trách nhiệm và năng lực của bản thân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w