Thực trạng về chất lợng đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 45 - 49)

2.2.2.1. Thực trạng về t tởng chính trị đạo đức

Bảng 5: Tổng hợp về phẩm chất chính trị t tởng, đạo đức của giáo viên

TT Tiêu chí Mức độ Tỷ lệ (%) 1. Nhận thức và chấp hành chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, quy chế của ngành Tốt 61 2. Đạt yêu cầu 39 Yừu 0 4. Phẩm chất đạo đức Tốt 59 5. Khá 28 TB 13 7. Yừu 0 8.

Tình cảm nghề nghiệp Đạt yêu cầuTốt 6436

Yếu 0

Số lợng Đảng viên: 93 Tỷ lệ: 39.7%% Số lợng Đoàn viên: 73 Tỉ lệ: 31.1%

 Nhận xét:

− Đa số cán bộ , giáo viên chấp hành tốt các chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc cũng nh các quy định của ngành và địa phơng, có tinh thần giúp đỡ và học hỏi đồng nghiệp, hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số bộ phận không nhỏ hoặc cha có nhận thức đầy đủ hoặc thiếu ý thức chấp hành đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; Các quy định của ngành; Một số còn chịu ảnh hởng của mặt trái của cơ

chế thị trờng, chỉ coi trọng việc của cá nhân còn việc của tập thể thì thờ ơ, thiếu nhiệt tình; ý thức hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp cha cao.

− Về phẩm chất đạo đức, lối sống: Đa số có ý thức rèn luyện, tu dỡng đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị và luôn luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo, nhng còn một số bộ phận nhỏ sống ích kỷ, vụ lợi thu vén cho quyền lợi cá nhân , không quan tâm đến lợi ích của tập thể.

− Về tình cảm nghề nghiệp, trách nhiệm và lòng yêu thơng học sinh: Còn khoảng trên 10% số lợng giáo viên cha quan tâm đến đối tợng học sinh, cha có ý thức giúp đỡ học sinh. Việc đánh giá, xếp loại đối với học sinh còn thiếu khách quan, thiếu chính xác và công bằng. Còn có giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý học sinh, còn tình trạng nể nang hoặc thờ ơ với công việc gia đình, phần do thiếu tinh thần trách nhiệm, số này tuy chiếm tỷ lệ không lớn lắm nhng cũng là vấn đề đáng báo động trong tình hình hiện nay.

2.2.2.2. Thực trạng về trình độ đào tạo, nghiệp vụ s phạm

Bảng 6: Tổng hợp về trình độ, năng lực chuyên môn, sức khoẻ Tổng số

GV (234) (234)

Giới tính Trình độ đào tạo Nghiệp vụ s phạm Sức khoẻ

Nam Nữ Trên chuẩn Đạt chuẩn Cha đạt chuẩn Giỏi Khá Đạt Cha đạt Đạt Không đạt SL 115 119 11 223 0 66 122 44 2 233 1 TL(%) 49 51 4,7 95,3 0 28,2 52,1 18,8 0,9 99,6 0,4

( Số liệu năm học 2008 - 2009, thống kê ở 3 trờng THPT Công lập)

− Về trình độ đào tạo: Giáo viên có trình độ đạt chuẩn chiếm phần lớn, đạt 100%; trong đó số lợng đào tạo trên chuẩn mới đạt khoảng: 5%. Nhiều giáo viên xin đi học trên chuẩn để thay đổi môi trờng, vị trí công tác, số còn lại ở lại phục vụ còn rất ít. Căn cứ trên tình hình hiện tại thì không thế đạt tỉ lệ 30% trên chuẩn vào năm 2020 theo chiến lợc phát triển giáo dục đặt ra. Giáo viên giỏi, giáo viên có trình độ chuyên môn cao ở các trờng không đồng đều. Hầu hết các trờng cha có quy hoạch cụ thể để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.

− Về năng lực chuyên môn : Đa số giáo viên đạt chuẩn trở lên nên gần nh tất cả giáo viên đều nắm đợc nội dung, kiến thức chuẩn của môn học nhng do giáo viên trẻ nhiều nên việc bao quát toàn bộ chơng trình và mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức còn hạn chế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phơng pháp giảng dạy cha đợc triển khai đại trà, nhiều giáo viên còn ngại hoặc cha sử dụng đợc các phần mềm ứng dụng vào giảng dạy. ý thức tự học, tự bồi dỡng của giáo viên chủ yếu đợc phát huy ở đội ngũ giáo viên trẻ hoặc tuổi đời cha quá cao. ở đối tợng tuổi đời trên 50 có biểu hiện chững lại, phần đông họ không nhiệt tình với việc tự học, tự bồi dỡng, kể cả việc học bồi dỡng thờng xuyên. Việc học tập nâng cao trình độ nh thi và học sau Đại học của nhiều giáo viên trẻ rất hào hứng và tích cực nhng bị hạn chế bởi tỉ lệ quy định và nguồn kinh phí hạn hẹp của Nhà trờng trong việc hỗ trợ giáo viên đi học. Việc tiếp thu kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế của xã hội của đất nớc và của địa phơng đã đợc đội ngũ cán bộ, giáo viên quan tâm thông qua các nguồn thông tin của nhiều loại phơng tiện hiện có nh: tivi, đài, Internet, nhng việc liên hệ chúng vào từng bài giảng còn rất hạn chế. Việc tham gia vào các hoạt động xã hội hoá giáo dục, phối hợp với gia đình học sinh trong việc giáo dục học sinh cũng cha đợc quan tâm đúng mức và đồng đều nên hiệu quả cha cao.

− Về nghiệp vụ s phạm: Số giáo viên có nghiệp vụ trung bình trở xuống chiếm tỷ lệ 19%, phần đông là giáo viên trẻ, số còn lại rơi vào giáo viên chuẩn bị nghỉ hu. Số giáo viên ở vùng trung tâm Thị xã, có nghiệp vụ s phạm khá hơn, cũng có lý do là ở vùng sâu, vùng xa đối tợng học sinh yếu kém nhiều hơn,

nhu cầu học tập không cao. Số giáo viên có sử dụng tốt phơng tiện, đồ dùng dạy học còn chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 32%). Điều này có nhiều lý do là phần đông các trờng học còn thiếu các phòng chức năng, phòng học bộ môn, đồ dùng thí nghiệm còn thiếu và chất lợng còn thấp. Bên cạnh đó công tác quản lý còn cha chặt chẽ trong khi ý thức tự giác của cán bộ, giáo viên cha cao.

− Về công tác giáo dục học sinh ở phần đông giáo viên chủ nhiệm đã đợc quan tâm. Các giáo viên đã xây dựng kế hoạch, mục tiêu và tổ chức tơng đối tốt các hoạt động của lớp mình phụ trách. Nhiều giáo viên chủ nhiệm đã tích cực phối hợp với giáo viên bộ môn và với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh nhất là học sinh cá biệt. Tuy nhiên vẫn còn nhiều giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn vẫn còn thiếu tinh thần trách nhiệm, còn thờ ơ với công việc, cha quan tâm đúng mức đến quản lý, giáo dục học sinh trong từng tiết học và trong quá trình công tác, giảng dạy, còn ỉ lại việc quản lý và xử lý học sinh cho ban nề nếp hoặc lãnh đạo nhà trờng. Về phía lãnh đạo nhà trờng đôi khi còn né tránh hoặc cha sâu sát kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở. Các nhà trờng cha có phong trào đủ mạnh để tạo nên phong trào thi đua phấn đấu vơn lên trong đội ngũ giáo viên. Một số giáo viên mới chỉ chú trọng đến việc dạy thêm giờ, dạy bồi dỡng để tăng thu nhập, ít quan tâm đến công việc của tập thể. Việc quản lý của tổ , nhóm chuyên môn còn bị buông lỏng.

Tiêu chí Mức độ Tỷ lệ (%)

Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm

Tốt 35

Khá 40

TB 20

yếu 5

Năng lực cảm hoá học sinh cá biệt

Tốt 20

Khá 55

TB 10

Yếu 15

Năng lực tổ chức các lực lợng giáo dục của giáo viên

Tốt 25

Khá 30

TB 35

Yếu 10

Kỹ năng chuẩn bị bài

Khá 40

TB 25

Yếu 10

Kỹ năng giảng dạy trên lớp Tốt 15

Khá 45

TB 30

Yếu 10

Kỹ năng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tốt 15

Khá 40

TB 35

Yếu 10

− Công tác nghiên cứu khoa học đã đợc các nhà trờng quan tâm phát động từ đầu mỗi năm học nhng công tác tổ chức và chỉ đạo cha thờng xuyên và cha có biện pháp hữu hiệu nên kết quả thờng không cao. Nhiều giáo viên do tham gia dạy thêm nhiều nên thời gian đầu t cho nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm còn ít, nhiều sáng kiến kinh nghiệm còn sơ sài, cá biệt có trờng hợp còn sao chép sáng kiến kinh nghiệm. Việc khuyến khích, tạo điều kiện cho công tác này cha đúng mức, vì vậy hàng năm mỗi trờng mới chỉ có 1- 2 sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp tỉnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w