Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP QUẢN lý NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH ở các TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN (Trang 91 - 93)

- Có 36% số Hiệu trưởng tự đánh giá thực hiện việc này ở mức tốt và 64% số

3.3.3.Kết quả khảo sát

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%)

Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Đổi mới công tác quản lý

dạy học Tiếng Anh 38 35 27 0 35 25 40 0 2 Tăng cường quản lý hoạt

động học tập của HS 32 28 40 0 35 40

2

5 0

3 Nâng cao chất lượng đội

ngũ giáo viên Tiếng Anh 75 25 0 0 20 72 8 0

4

Đầu tư trang thiết bị phục vụ dạy học Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới

68 32 0 0 25 68 7 0

5

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Tiếng Anh ở trường Tiểu Học

32 38 30 0 32 25 43 0

6

Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa tiếng Anh.

71 29 0 0 22 68 10 0

7

Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp đối với giáo viên dạy tiếng Anh ở bậc Tiểu học.

87 13 0 0 41 18 41 0

Từ số liệu khảo sát ở bảng 3.1, có thể rút ra một số kết luận sau:

- Các biện pháp 3, 4, 6 và 7 có sự đồng thuận cao trên cơ sở có sự quan tâm của các cấp các ngành liên quan, ở biện pháp 7 cho thấy mức độ rất cấp thiết là cao nhất (87%) nhưng không cao ở tính khả thi, lý do đưa ra là biện pháp này cần có sự đồng thuận cao ở chủ trương chính sách và việc thực hiện về mặt tổ chức của Nhà nước, đòi hỏi có kế hoạch lâu dài và vào cuộc của toàn xã hội. Ở biện pháp 3, việc nâng cao chất

lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh là một biện pháp mang tính quyết định và được đánh giá có tính khả thi cao.

- Biện pháp 1,2 và 5 có ý kiến cho rằng là quan trọng ít cấp thiết hơn các biện pháp còn lại, lý do đưa ra là: Cần tăng cường xây dựng chế độ chính sách phù hợp cho giáo viên, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm, sức sáng tạo của giáo viên là vấn đề then chốt. Các biện pháp quản lý dạy và học tiếng Anh là cần thiết nhưng trên cơ sở thực hiện tốt các biện pháp 3,4,6 và 7.

Từ những kết quả thu được qua khảo nghiệm, kết hợp với những cơ sở đề xuất các biệnpháp, tác giả cho rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất có thể áp dụng vào thực tế QL DHTA nhằm nâng cao chất lượng DHTA ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP QUẢN lý NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH ở các TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN (Trang 91 - 93)