Trong quản lý núi chung, quản lý GD đạo đức núi riờng, người ta thường sử dụng một số phương phỏp sau đõy:
- Phương phỏp tổ chức hành chớnh: là phương phỏp tỏc động trực tiếp của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý. Phương phỏp này được sử dụng để xõy dựng nề nếp, duy trỡ trật tự kỷ cương trong nhà trường, để CB-GV-NV và HS thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh.
- Phương phỏp kinh tế: là phương phỏp tỏc động đến đối tượng quản lý dựa trờn cơ sở những cơ chế kớch thớch tạo ra sự quan tõm nhất định về lợi ớch vật chất để đối tượng quản lý điều chỉnh hành động và tớch cực tham gia hoạt động cú hiệu quả hơn. Việc thưởng, phạt đỳng thời điểm, đỳng đối tượng, cú tớnh sư phạm sẽ cú tỏc dụng rất lớn trong cụng tỏc GD ĐĐ cho HS.
- Phương phỏp tõm lý - xó hội: là phương phỏp mà chủ thể quản lý tỏc động về mặt tõm lý, tinh thần vào đối tượng quản lý nhằm động viờn tinh thần chủ động, tớch
cực, tự giỏc của mọi người để hoàn thành nhiệm vụ. Hiệu trưởng phải nghiờn cứu và nắm bắt đặc điểm tõm lý - nhõn cỏch của CB-GV-NV và HS, những yờu cầu về đạo đức, nghề nghiệp, hứng thỳ, những phẩm chất ý chớ thuộc cỏc lứa tuổi khỏc nhau, để cú những biện phỏp tỏc động thớch hợp, giỳp GV trở thành tấm gương sỏng cho HS noi theo và giỳp HS hỡnh thành những nhõn cỏch theo mục tiờu đó định. Hiệu trưởng cũng cần chỳ ý đến cỏc mối quan hệ trong nhà trường, xõy dựng bầu khụng khớ đoàn kết, thõn ỏi và cựng nhau phấn đấu vỡ mục tiờu và lợi ớch chung. Đú cũng là phần quan trọng của một mụi trường sư phạm lành mạnh.
Trong quản lý cụng tỏc GD đạo đức cho HS, khụng nờn tuyệt đối húa một phương phỏp nào, tựy theo tỡnh huống cụ thể mà nắm vững và vận dụng ưu thế cũng như hạn chế tối đa nhược điểm của từng phương phỏp, kết hợp khộo lộo để đạt mục tiờu đề ra.