Hiến phỏp năm 1992 ghi rừ: “Giỏo dục hỡnh thành, bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực cụng dõn; đào tạo những người lao động cú tay nghề, năng động, sỏng tạo; cú đạo đức, ý thức vươn lờn gúp phần làm cho dõn giàu, nước mạnh, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Vai trũ của đạo đức và GDĐĐ trong sự nghiệp giỏo dục, đào tạo được đề cập đến trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc. Bỏo cỏo Chớnh trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đó khẳng định: “...coi trọng giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, phỏp luật” [9]. Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) chỉ rừ: “Mục tiờu giỏo dục và đào tạo nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, hỡnh thành đội ngũ lao động cú tri thức và cú tay nghề, cú năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sỏng tạo, cú đạo đức cỏch mạng, tinh thần yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội” và yờu cầu: “Coi trọng chất lượng giỏo dục chớnh trị, đạo đức cho HS và sinh viờn; hiện đại hoỏ một bước nội dung, phương phỏp giỏo dục” [10, 81-82]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) nờu định hướng phỏt triển giỏo dục và đào tạo, trong đú cú vấn đề GDĐĐ: “Tăng cường giỏo dục cụng dõn, giỏo dục lũng yờu nước, chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, GDĐĐ và nhõn văn, lịch sử dõn tộc và bản sắc văn hoỏ dõn tộc; ý chớ vươn lờn vỡ tương lai của bản thõn và tiền đồ của đất nước” [11, 109]. Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001) nhấn mạnh: “Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch và luật phỏp để đảm bảo sự nghiệp giỏo dục phỏt triển ổn định, chất lượng, hiệu quả, đỏp ứng nhu cầu về con người và nguồn nhõn lực cho đất nước phỏt triển nhanh và bền vững. Ngăn chặn và đẩy lựi những hiện tượng tiờu cực trong ngành giỏo dục, xõy dựng một nền giỏo dục lành mạnh” [13, 193-194]. Đến Đại hội lần thứ X (2006),
Đảng tiếp tục khẳng định: “Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương phỏp dạy và học; thực hiện “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, chấn hưng nền giỏo dục Việt Nam” và “Khắc phục những mặt yếu kộm và tiờu cực trong giỏo dục” [14, 95-97].
Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2011-2020 đó khẳng định: “Thực hiện giỏo dục toàn diện về đức, trớ, thể, mĩ”.[5]
Chủ tịch Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm đến vấn đề đạo đức, Người đó tiếp thu những quan điểm đạo đức của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và làm một cuộc cỏch mạng trờn lĩnh vực đạo đức. Quan điểm của Người về đạo đức là những quan điểm khoa học, biện chứng, phự hợp với sự tiến hoỏ của xó hội loài người. Để cú được đạo đức cỏch mạng. Mỗi người phải chăm lo tu dưỡng, kiờn trỡ, bền bỉ suốt đời: “Đạo đức cỏch mạng khụng phải trờn trời sa xuống, nú do đấu tranh, rốn luyện bền bỉ hằng ngày mà phỏt triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sỏng, vàng càng luyện càng trong”[21,10]. Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, là nhõn tố quyết định sự thắng lợi của mọi cụng việc, Người núi: “Cụng việc thành cụng hay thất bại đều do cỏn bộ tốt hay kộm”. Quan niệm lấy đức làm gốc của Hồ Chớ Minh khụng cú nghĩa là tuyệt đối hoỏ mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Người cho rằng cú tài mà khụng cú đức là người vụ dụng nhưng cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú. Cho nờn, đức là gốc, đức và tài phải kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cỏch mạng. Bờn cạnh việc đưa ra những tư tưởng quý bỏu về vấn đề đạo đức, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng là người luụn nờu tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cỏch mạng để toàn Đảng, toàn dõn noi theo.