Cỏc nguyờn nhõn dẫn tới hành vi vi phạm cỏc chuẩn mực ĐĐ của HS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 45 - 49)

THỊ XÃ THÁI HềA, TỈNH NGHỆ AN

2.2.3.4Cỏc nguyờn nhõn dẫn tới hành vi vi phạm cỏc chuẩn mực ĐĐ của HS

Số HS yếu kộm về đạo đức khụng nhiều so với tổng số HS ở TX Thỏi Hũa, tuy nhiờn nú lại cú ảnh hưởng khụng nhỏ, dễ lõy lan trong những tập thể HS. Để tỡm ra nguyờn nhõn trờn, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt ý kiến của 200 người (gồm GVCN, GVBM, cỏn bộ Đoàn thanh niờn, cha mẹ HS). Kết quả thể hiện ở bảng 2.7:

Bảng 2.2.3.4 :Những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ tiờu cực của HS.

TT Cỏc nguyờn nhõn Đồng ý Tỷ lệ % Xếp bậc 1 Gia đỡnh, XH buụng lỏng GDĐĐ 187 93.5 2

2 Người lớn chưa gương mẫu 191 95.5 1

3 Quản lý GDĐĐ của nhà trường chưa chặt chẽ 121 60.5 11

4 Nội dung GDĐĐ chưa thiết thực 93 46.5 13

6 Tỏc động tiờu cực của nền KTTT 161 80.5 4 7 Một bộ phận thầy, cụ giỏo chưa quan tõm GDĐĐ 135 67.5 7

8 Ảnh hưởng của sự bựng nổ thụng tin 129 64.5 9

9 Chưa cú sự phối hợp giữa cỏc lực lượng GD 139 69.5 6

10 Điều hành phỏp luật chưa nghiờm 167 83.5 3

11 Tệ nạn XH 149 74,5 5

12 Đời sống khú khăn 103 51.5 12

Kết quả ở bảng 2.2.3.4 cho thấy cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hành vi tiờu cực về đạo đức HS; cú thể chia làm 5 nhúm nguyờn nhõn chủ yếu:

* Nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh

Gia đỡnh là cỏi nụi của sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ thơ. Trỡnh độ văn hoỏ, lối sống, phương phỏp giỏo dục cuả gia đỡnh cú ảnh hưởng lớn đến nhõn cỏch của HS. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn những học sinh vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức (mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở bảng 2.6) thường là con cỏi của cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh như : Mức sống thấp, thiếu hiểu biết nờn bố mẹ khụng cú điều kiện quan tõm đến việc học hành của con cỏi; Hoặc cú điều kiện kinh tế khỏ giả nờn nuụng chiều, đỏp ứng mọi nhu cầu vật chất mà ớt quan tõm đến đời sống tinh thần của con cỏi khiến trẻ trở nờn ớch kỉ, chỉ biết hưởng thụ, ỷ lại hoặc quỏ cụ đơn mà dẫn đến chai lỳ. ; Bố mẹ lăn lộn với việc kiếm tiền hoặc mải mờ theo đuổi cụng danh sự nghiệp, khoỏn trắng việc dạy dỗ con cỏi cho nhà trường hoặc bố mẹ là những người làm ăn bất chớnh tụn thờ đồng tiền, tất yếu là con cỏi trở thành những đứa trẻ thực dụng, hỏm lợi, đua đũi; Bố mẹ sống khụng hoà thuận, thậm chớ đỏnh lộn nhau, bố mẹ li hụn, bố mẹ nghiện hỳt, nghiện rượu, cờ bạc,... khiến trẻ mất phương hướng, hoài nghi với cuộc đời; Bố mẹ thiếu sự hiểu biết về tõm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về GD và chăm súc con cỏi: quỏ nghiờm khắc hoặc quỏ nuụng chiều con...

* Nguyờn nhõn từ phớa nhà trường

Về phớa Ban giỏm hiệu một số trường đụi lỳc chưa nắm bắt kịp thời cỏc hiện tượng vi phạm đạo đức của HS để răn đe, ngăn chặn kịp thời; Mặt khỏc, kết quả của việc quản lý hoạt động GDĐĐ rất trừu tượng, khú đỏnh giỏ nờn cỏc thành viờn trong

BGH cho rằng chỉ cần “giữ” cho HS khụng vi phạm kỷ luật đừng ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường là được nờn chỉ quan tõm đến việc chỉ đạo chuyờn mụn để lấy thành tớch. Năng lực của một số GVCN cũn hạn chế, nhiều GV chỉ biết kiến thức chuyờn mụn mà thiếu sự hiểu biết về đời sống, tự nhiờn, xó hội, con người. Do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế nờn giờ đõy nhà trường khụng cũn là thỏnh đường thiờng liờng đối với trẻ thơ nữa. Niềm tụn kớnh của trũ đối với thầy đang bị sự thương mại húa trong dạy thờm học thờm làm vỡ vụn thành từng mảnh nhỏ, sự tận tõm của GVCN đang dần bị phai nhạt do cơn lốc xoỏy của thị trường ; Một số giỏo viờn bộ mụn (GVBM) chưa chỳ trọng việc thụng qua "dạy chữ” để “dạy người”, coi việc GDĐĐ HS chỉ là việc của GVCN, của BGH nhà trường. Do vậy, hỡnh ảnh mẫu mực của người thầy đang bị mai một. Việc ỏp dụng cỏc phương phỏp GD núi chung và GD đạo đức núi riờng cũn cứng nhắc, thậm chớ ỏp dụng sai nguyờn tắc: xem nhẹ yếu tố thuyết phục, cưỡng bức HS theo số đụng, thiếu tụn trọng nhõn cỏch HS, thụ bạo trong đối xử với HS, cú GV cũn xỳc phạm nhõn cỏch của HS; tỏch việc GD HS cú vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức với việc GD đạo đức của cả tập thể HS...

* Nguyờn nhõn từ phớa xó hội

Đảng và nhà nước ta đang chủ trương xõy dựng một xó hội học tập nhưng một bộ phận HS chối bỏ quyền được học của mỡnh, bởi thực tế quyền lợi của một số người học hành đến nơi đến chốn chưa được quan tõm bảo vệ một cỏch đầy đủ: Cú nhiều người tốt nghiệp loại khỏ giỏi mà vẫn khụng tỡm được việc làm phự hợp trong khi “con ụng chỏu cha” chỉ dạo qua trường Cao đẳng, Đại học vài vũng với danh nghĩa tại chức hay đào tạo từ xa là được lút chỗ ấm ờm.Tỡnh trạng này khiến một số trẻ mất niềm tin vào cuộc đời.

Trong xu thế toàn cầu hoỏ, nước ta đang từng bước chuyển mỡnh trong thời kỳ mở cửa. Cơ chế thị trường đó len lỏi vào từng bờ tre ngừ xúm, làm cho nhiều giỏ trị đạo đức truyền thống, cỏc chuẩn mực ứng xử bị xúi mũn, ngày càng nhiều những tệ nạn xó hội như: rượu chố, cờ bạc, nghiện hỳt, trộm cắp... Sự bựng nổ của cụng nghệ thụng tin cũng gõy ra những con nghiện mới: như nghiện chỏt, nghiện điện tử, games on-line. Cú nhiều em cũn lờn mạng truy cập, tải và xem video sex... Sự buụng lỏng trong quản lý của cỏc cấp, cỏc ngành về cỏc hoạt động dịch vụ văn hoỏ, giải trớ, đó

làm xuất hiện cỏc tụ điểm văn hoỏ khụng lành mạnh ở gần cỏc trường học. Thậm chớ ở trường THPT Tõy Hiếu cỏc quỏn bi-a, quỏn net chỉ cỏch cổng trường vài chục bước chõn. Cỏc tụ điểm này dựng đủ mọi cỏch để lụi kộo HS vào cỏc trũ giải trớ khụng lành mạnh nhằm phục vụ lợi ớch kinh tế của riờng họ. Đõy là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến hiện tượng học sinh trốn học, gõy gổ đỏnh nhau, lừa dối bố mẹ, thầy cụ thậm chớ trộm cắp xe đạp, mỏy tớnh... của bạn để cú tiền thỏa món cơn “nghiện”.

Một nguyờn nhõn nữa là HS học tại cỏc trường THPT TX Thỏi Hũa nhưng chủ yếu gia đỡnh cư trỳ tại cỏc xó của Huyện Nghĩa Đàn. Từ nhà đến trường rất xa cú những em ở cỏch trường trờn hai chục km cỏch sụng, suối; đường sỏ đầy bụi đất vào mựa khụ, bựn lầy vào mựa mưa; phương tiện đi lại cũ nỏt nờn dự dậy rất sớm nhưng do hoàn cảnh như trờn nờn cỏc em vẫn đến trường muộn học. Thế là cỏc em bỏ giờ đi chơi, bị bạn xấu lụi kộo. Một số em khỏc phải ở trọ nhưng do chưa cú bản lĩnh, thiếu kỹ năng sống nờn sa vào yờu đương sớm, chơi bời khụng kiểm soỏt được; bố mẹ ở xa, lo làm ăn; thầy cụ chỉ quản 5 tiết học trờn lớp đến khi phỏt hiện ra mọi sự thỡ đó muộn.

* Nguyờn nhõn chủ quan từ phớa học sinh

Đú là những biến đổi tõm, sinh lý lứa tuổi HS trung học phổ thụng: do đặc điểm tõm, sinh lý tuổi dậy thỡ, tỡnh cảm của cỏc em chưa bền vững, khụng ổn định, khả năng làm chủ bản thõn, “sức đề khỏng”, bản lĩnh cũn yếu trước những tỏc động tiờu cực từ mụi trường bờn ngoài nờn dễ phỏt sinh mặc cảm, sự bồng bột, cả tin… Điều này tạo cơ hội cho những hiện tượng tiờu cực trong xó hội xõm nhập vào tư tưởng, tỡnh cảm của cỏc em.

* Cỏc nguyờn nhõn từ việc quản lý, phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục

Cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội núi chung và tổ chức Đoàn thanh niờn núi riờng trong một số trường THPT hoạt động chưa đạt hiệu quả cao, sự phối kết hợp với Nhà trường trong GDĐĐ HS chưa tốt. chớnh quyền địa phương, cỏc ban ngành đều coi giỏo dục HS là trỏch nhiệm của nhà trường.

Khi tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn núi trờn, chỳng ta thấy mấu chốt của vấn đề GDĐĐ HS là CBQL trường THPT phải xõy dựng được mối quan hệ khăng khớt giữa Nhà trường, gia đỡnh, và cỏc tổ chức xó hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 45 - 49)