Kết quả khảo sỏt thực trạng đạo đức của HS THPT Thị xó Thỏi Hũa 1 Thực trạng nhận thức, thỏi độ và hành vi đạo đức của HS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 40 - 42)

THỊ XÃ THÁI HềA, TỈNH NGHỆ AN

2.2.3.Kết quả khảo sỏt thực trạng đạo đức của HS THPT Thị xó Thỏi Hũa 1 Thực trạng nhận thức, thỏi độ và hành vi đạo đức của HS

2.2.3.1. Thực trạng nhận thức, thỏi độ và hành vi đạo đức của HS

* Về nhận thức: Chỳng tụi trưng cầu ý kiến của 300 HS ở cỏc trường THPT Thị xó Thỏi Hũa về tầm quan trọng của cụng tỏc GDĐĐ trong nhà trường. Kết quả khảo sỏt theo bảng 2.1 sau:

Bảng 2.2.3.1a: í kiến của HS về sự cần thiết của GDĐĐ Đỏnh giỏ về mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %

Rất cần thiết 242 80.6%

Cần thiết 55 18.3%

Khụng cần thiết lắm 3 1%

Khụng cần thiết 0 0

Kết quả ở bảng 2.2.3.1a cho ta thấy phần lớn HS (297 em chiếm 98,9%) thấy được sự cần thiết GDĐĐ cho chớnh mỡnh và cuộc sống cộng đồng. Điều đú cũng chứng tỏ cỏc em mong muốn được GDĐĐ để hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Do vậy chỳng ta cần đặc biệt quan tõm tới cụng tỏc GDĐĐ cho HS trường THPT một cỏch thiết thực, phự hợp với lứa tuổi cỏc em.

Với cõu hỏi khảo sỏt cũng tiến hành đồng thời cho 300 HS nờu trờn và thu được kết quả sau:

Bảng 2.2.3.1b: Nhận thức của học sinh về cỏc phẩm chất ĐĐ TT Nội dung

Cần thiết Khụng cần thiết

lượng lệ

% lượng lệ %

1 í thức bảo vệ cụng cộng, mụi trường 156 52.0 144 48.0

2 Khụng ngừng học tập 287 95.6 13 4.40

3 Tớch cực tham gia lao động 158 52.6 142 47.5

4 Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ 298 99.3 2 0.70

5 Lễ phộp với thầy cụ, hoà nhó với bạn bố 285 95.0 15 5.00

6 Tỡnh yờu quờ hương đất nước 256 85.3 44 4.70

7 Lũng tự trọng, trung thực, dũng cảm 146 47.3 154 53.7

8 Tụn trọng kỉ luật 281 93.6 19 6.40

9 Tuõn thủ phỏp luật 156 52 144 48.0

10 Đoàn kết, yờu thương mọi người 266 88.6 34 11.4

11 Tớnh tự lập, vượt khú 152 50.6 148 49.4

12 í thức tiết kiệm thời gian, tiền của 153 51.0 147 49.0 Từ kết quả bảng 2.2.3.1bcho thấy:

Một số phẩm chất đạo đức được cỏc em nhận thức rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao:Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ (99.3%); Tụn trọng kỷ luật (93.6%); Khụng ngừng học tập (95.6%); Lễ phộp với thầy cụ, hoà nhó với bạn bố (95.0%); Cỏc phẩm chất đạo đức được cỏc em đỏnh giỏ về mức độ cần thiết chiếm tỷ lệ thấp:Tuõn thủ quy định phỏp luật (52%); Tớch cực tham gia lao động (52.6%); í thức tiết kiệm thời gian, tiền của ( 51%); Tớnh tự lập, vượt khú ( 50,6%).

Nhỡn chung, HS cú nhận thức đỳng đắn về phẩm chất đạo đức và nhu cầu được học tập, đặc biệt những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của dõn tộc được cỏc em đề cao. Tuy nhiờn, một số phẩm chất cỏ nhõn đối với bản thõn, đối với cộng đồng ớt được cỏc em coi trọng, vấn đề cần được quan tõm là giỏo dục HS biết hài hũa giữa lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch tập thể, biết yờu quý cuộc sống lao động, cú lũng nhõn ỏi yờu thương con người, ý thức bảo vệ cuộc sống tươi đẹp hụm nay và biết biến nhận thức đỳng đắn về cỏc phẩm chất đạo đức thành thỏi độ, hành vi, hành động đỳng.

* Về thỏi độ: Tỡm hiểu thỏi độ của HS đối với cỏc quan niệm về đạo đức, chỳng tụi đó điều tra bằng phiếu 300 em HS của 3 trường THPT TX Thỏi Hũa thu được kết quả ở bảng 2.2.3.1c:

Bảng 2.2.3.1c:Nhận thức của học sinh với cỏc quan niệm về đạo đức

TT Cỏc quan niệm Đồng ý Tỷ lệ (%)

1 Đúi cho sạch, rỏch cho thơm 236 78.6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Đạo đức quan trọng như tài năng 286 95.3

3 Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng 223 74.3

4 Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy 257 85.6

5 Tiền trao chỏo mỳc 161 53.6

6 Thõn ai nấy lo 145 48.3

7 Sống để hưởng thụ 185 61.6

8 Văn hay chữ tốt khụng bằng học dốt lắm tiền 217 72.3

9 Hạnh phỳc là đấu tranh 284 94.6

10 Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh 292 97.3

Kết quả ở bảng 2..2.3.1c cho thấy: Đa số học sinh cú thỏi độ đồng tỡnh với cỏc quan niệm đỳng: “Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh” (97.3%); “Đạo đức quan trọng như tài năng” (95.3%); “Hạnh phỳc là đấu tranh” ( 94.6%); “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” ( 85.6%). Tuy nhiờn, một số quan niệm chưa đỳng lại cú ý kiến trả lời đồng ý với tỷ lệ khụng nhỏ: “Tiền trao chỏo mỳc” (53,6%); “Thõn ai nấy lo” (48,3%); “Sống để hưởng thụ” (61,6%)

Điều này cho thấy, nhận thức của cỏc em về cỏc quan niệm này cũn hạn chế, mang tớnh chủ quan, chưa thấy hết được mặt trỏi của nú. Vỡ vậy, chỳng ta cần phải giỏo dục HS vươn tới lối sống cao đẹp hơn, trỏnh sa vào lối sống ớch kỷ, thực dụng, hưởng thụ tầm thường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 40 - 42)