Những biểu hiện yếu kộm về đạo đức của HS cỏc trường trung học phổ thụng Thị xó Thỏi Hũa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 42 - 45)

THỊ XÃ THÁI HềA, TỈNH NGHỆ AN

2.2.3.2. Những biểu hiện yếu kộm về đạo đức của HS cỏc trường trung học phổ thụng Thị xó Thỏi Hũa

học phổ thụng Thị xó Thỏi Hũa

Để tỡm hiểu thực chất những biểu hiện yếu kộm về ĐĐ của HS, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt bằng phiếu trưng cầu ý kiến và trao đổi với GVCN, CBQL, cỏn bộ Đoàn TN ở cỏc trường THPT của Thị xó Thỏi Hũa và thu được kết quả như sau:

HS yếu kộm về ĐĐ thường cú biểu hiện kộm phỏt triển về ý thức hoặc cú khi trở nờn vụ ý thức trong quan hệ với cộng đồng, với người khỏc. Nhận thức về xó hội

lệch lạc, thiếu niềm tin hoặc hoài nghi trong cuộc sống. Một số em cú thể đó nhận biết được ở mức cơ bản nội dung của cỏc giỏ trị đạo đức nhưng chưa thực sự nắm vững bản chất của từng giỏ trị. Vớ dụ: tỡnh cảm nhõn đạo bị đồng nhất với sự giỳp đỡ về mặt vật chất với người khỏc; lũng dũng cảm bị đồng nhất với khụng sợ bất cứ điều gỡ; tinh thần đoàn kết trong lớp học được cỏc em nhận thức là thỏi độ bao bọc, giỳp đỡ nhau vụ điều kiện trong mọi tỡnh huống (kể cả khi một thành viờn trong nhúm cú hành vi vi phạm)... Những nhận thức phiến diện và sai lầm này đó cản trở cỏc em trong quỏ trỡnh định hướng, rốn luyện và thực hành cỏc thúi quen, hành vi đạo đức một cỏch chớnh xỏc và toàn diện.

Một thực trạng diễn ra phổ biến ở HS THPT Thị xó Thỏi Hũa là tuy vẫn nhận thức được việc núi tục, gõy gổ đỏnh nhau, việc sa đà vào cỏc tệ nạn xó hội... là sai lầm nhưng cỏc em vẫn bị cuốn hỳt và khụng thể tự mỡnh từ bỏ cỏc thúi quen đạo đức xấu này. Một bộ phận khụng nhỏ HS cú những biểu hiện khụng tốt về hành vi, thúi quen đạo đức. Cỏc em thường vi phạm nội quy trường lớp, kỷ cương nền nếp, kỷ luật như: bỏ học, đi học muộn, đi học khụng cú sỏch vở, dụng cụ học tập, mất trật tự trong giờ học, quay cúp, gian lận trong thi cử. Đụi khi cỏc em cú những hành vi tỏ ra xấc xược, vụ lễ với thầy cụ giỏo, với người trờn, hay núi tục, bắt nạt bạn bố, một số em tuy học giỏi những tỏ ra kiờu ngạo, ớch kỷ, thiếu lũng nhõn hậu, nhõn ỏi.

Một số khỏc tập nhiễm cỏc thúi hư tật xấu như ăn mặc lố lăng, hỳt thuốc lỏ, cỏ cược, ham mờ chơi điện tử, bi - a.. Một số em lại cú những biểu hiện liờn kết nhúm nhỏ tự phỏt, hành động theo nhu cầu khụng lành mạnh, đụi khi đối lập với tập thể như đỏnh “hội đồng”, gõy rối trật tự. Điều đỏng lo ngại hiện nay là tỡnh trạng HS gõy gổ đỏnh nhau càng nhiều, khụng chỉ cú HS nam mà cú cả HS nữ. Nguyờn nhõn chủ yếu là do xớch mớch trong tỡnh bạn, tỡnh yờu, kết bố, kết nhúm đún đường đỏnh trả thự nhau, phõn vựng xó, phường... Nhiều khi cỏc em cũn dựng cả những hung khớ như dao, kiếm, cụn... Mặt khỏc, sự buụng lỏng QL từ gia đỡnh, nhà trường đó khiến cỏc em sống buụng thả dẫn đến nạo phỏ thai, ảnh hưởng nghiờm trọng đến tõm lý và sức khỏe sinh sản. Điều này đặt cho nhà giỏo dục trỏch nhiệm phải tăng cường giỏo dục ý thức, động cơ học tập đỳng đắn, giỏo dục tỡnh bạn, tỡnh đoàn kết thõn ỏi chan hũa, giỏo dục tỡnh yờu trong sỏng, sức khoẻ sinh sản để HS gắn bú thụng cảm, giỳp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt và được trang bị cỏc kỹ năng sống.

Như vậy, cú thể thấy, bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ HS THPT trờn địa bàn TX Thỏi Hũa đang ngày càng cú những biểu hiện suy thoỏi đạo đức nghiờm trọng cả về nhận thức, tỡnh cảm lẫn hành vi đạo đức. Chớnh vỡ vậy, một vấn đề đặt ra là cần phải cú những biện phỏp ngăn chặn ngay những biểu hiện này, đặc biệt là những biểu hiện vi phạm tệ nạn xó hội.Bởi vậy, cần phải cú sự hỗ trợ từ phớa gia đỡnh, và xó hội với nhà trường trong việc GDĐĐ cho cỏc em.

Chỳng tụi điều tra số liệu của CBQL, Bớ thư Đoàn trường về cỏc hành vi vi phạm ĐĐ ở cỏc trường THPT TX Thỏi Hũa trong 3 năm học gần đõy (từ 2008-2011) và cú kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.2.3.2: Một số hành vi vi phạm ĐĐ của học HS trong 3 năm (2008-2011)

TT Hành vi Hành vi vi phạm đạo đức của HS Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Số HS vi phạm Tỷ lệ % Số HS vi phạm Tỷ lệ % Số HS vi phạm Tỷ lệ %

1 Bỏ giờ, chơi điện tử 65 1,64 69 1,69 67 1,64

2 Gian lận trong thi cử 22 0,55 31 0,76 43 1,05

3 Gõy gổ đỏnh nhau 17 0,42 21 0,51 25 0,61

4 Núi tục, chửi bậy 82 2,07 81 1,98 85 2,08

6 Vụ lễ với thầy cụ 5 0,12 5 0,12 5 0,12 7 Phỏ hoại của cụng, vi

phạm an toàn giao thụng 51 1,28 62 1,52 67 1,64

Tổng hợp 261 6,55 292 7,14 316 7,72

Kết quả ở bảng 2.2.3.2 cho thấy số HS cú hành vi vi phạm ĐĐ ngày càng tăng. Đõy là điều đỏng lo ngại. Năm học 2009- 2010 cú 261 em vi phạm chiếm 6,55%, năm học 2010- 2011 cú 292 em vi phạm chiếm tỷ lệ 7,14%; năm học 2011- 2012 cú 316 em vi phạm chiếm tỷ lệ 7,72%. Số HS vi phạm kỷ luật nhiều nhất là bỏ giờ, trốn học, núi tục, chửi thề, chửi bậy và gõy gổ đỏnh nhau. Ngoài ra, số HS vi phạm vụ lễ, thiếu tụn trọng thầy cụ, gian lận trong kiểm tra, thi cử cũng chiếm tỷ lệ khụng nhỏ. Đõy là những em chưa cú ý thức trong học tập, thiếu sự quan tõm của gia đỡnh, cỏc em thường xuyờn bỏ giờ, trốn học đi chơi bi - a, điện tử, la cà hàng quỏn, xem phim truyện kinh dị, bạo lực, học yếu, ham chơi bị cỏc bạn bố xấu lụi kộo dễ dẫn đến vi phạm phỏp luật.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w