- Quy mô đào tạo:
T ên đơn vị
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội hóa giáo dục
Thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực GD với quan điểm đúng đắn về công bằng xã hội chính là thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa theo đường lối của Đảng.
Đa dạng hóa các loại hình đào tạo của nhà trường là một trong những hướng quan trọng của thực hiện hóa GD.
- Xây dựng ĐNGV có trình độ chuyên môn cao và xác lập vị trí trung tâm của SV đối với nhà trường;
- Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ GD, khuyến khích cá nhân và tập thể đầu tư phát triển GD, đổi mới chế độ học phí theo hướng tương xứng với chất lượng GD;
- Mở rộng, tăng cường các mối quan hệ của nhà trường với ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị… tạo điều kiện có thể xây dựng CSVC, góp ý cho nhà trường về quy hoạch phát triển của nhà trường;
- Xây dựng CSVC tốt để tạo điều kiện tiền đề trong xã hội hóa GD; - Xây dựng chương trình, giáo trình học phù hợp với thực tiễn hiện nay;
- Nội dung các giải pháp đảm bảo tính khoa học, hợp quy luật phát triển của hệ thống dạy nghề.
+ Xây dựng các giải pháp đảm bảo tính hiệu quả nhất tuy nguồn lực có hạn, trong khi đó nhu cầu đòi hỏi chất lượng cao;
+ Xây dựng các giải pháp đầu tư phải thiết thực, cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của trường:
phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo;
- Nguyên tắc hệ thống: Đầu tư phải đồng bộ trong cơ cấu ngành nghề, các khoa trường đồng bộ hài hòa giữa: cơ sở vật chất, nội dung chương trình, giáo trình, trình độ của CBQL và trình độ giảng viên;
Cơ cấu chương trình lý thuyết, thực hành và thực tập nâng cao phải kết cấu thành một hệ thống khoa học chặt chẽ, logic;
- Nguyên tắc pháp chế: Các nguyên tắc này có liên hệ chặt chẽ với nhau nhưng chừng mực độc lập, tương đối với nhau. Trong trường cần cần vận dụng để đảm bảo tính hài hoà giữa các nguyên tắc nhằm thực hiện thành công các giải pháp.