sư phạm Bắc Ninh.
Xuất phỏt từ quan điểm con người là vốn quý nhất của xó hội, là trung tõm của của cuộc sống, là động lực và mục tiờu của sự phỏt triển. Hồ Chớ Minh đó dạy “Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người”. [19, 23]. Những cõu núi của Bỏc đó đi vào lũng người, tạo thành động lực thỳc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thày giỏo và học sinh thi đua dạy tốt và học tốt.
Sự tỏc động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng và tỏc động mạnh mẽ đến đạo đức, nhõn cỏch của thanh niờn núi chung và sinh viờn trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh núi riờng cũng diễn ra phức tạp. Đõy là những mối quan tõm, những điều trăn trở của Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn trong tỉnh. Đối với sinh viờn của trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh sau 3 năm được đào tạo, rốn luyện trong mụi trường sư phạm, đõy là lực lượng đội ngũ tri thức trẻ, hàng năm bổ xung vào lực lượng cụng chức của tỉnh Bắc Ninh. Sinh viờn là những người được đào tạo, rốn luyện rất cơ bản trong nhà trường Cao đẳng sư phạm, do vậy ớt nhiều trong lớp người này cũng là một lực lượng trớ thức để đỏp ứng sự nghiệp đổi mới của Đảng, sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở địa phương.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, những con người Việt Nam luụn hiểu rằng, muốn tồn tại và phỏt triển thỡ khụng cũn con đường nào khỏc là phải trung lưng, đấu cật, đúng gúp cụng sức, trớ tuệ, tài sản cựng nhau vượt qua thử thỏch gian nguy đưa đất nước tiến lờn. Với tinh thần quật cường của cha ụng, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, hỡnh thành nờn phẩm chất con người Việt Nam với tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn bú, yờu thương nhau sõu sắc. Đoàn kết là một đặc tớnh của con người Việt Nam, là một nhẽ đương nhiờn, là yờu cầu mang tớnh khỏch quan, tớnh thời đại của đất nước, được cả dõn tộc ra sức xõy đắp, củng cố. Trong thực tiễn người Việt Nam luụn gắn bú cộng đồng đảm bảo cho sự thắng lợi của cả dõn tộc, Hồ Chớ Minh núi “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành cụng, thành cụng, đại thành cụng”.
Tinh thần đoàn kết đú được thể hiện ỏ mọi lỳc mọi nơi. Ngay trong một gia đỡnh
“thuận vợ, thuận chồng tỏt biển đụng cũng cạn, ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao”.
Chớnh nhờ cú tinh thần đoàn kết mà cộng đồng người Việt Nam luụn luụn duy trỡ cỏc mối quan hệ tốt đẹp, giữ gỡn được sự bỡnh yờn cho quờ hương, làng xúm, đất nước.
Chỳng ta cú thể khẳng định rằng cỏc giỏ trị đạo đức của dõn tộc thực sự là tài sản quý giỏ mà cha ụng ta dày cụng vun đắp, gỡn giữ và truyền lại cho cỏc thế hệ sau.
Xõy dựng đạo đức cho những thanh niờn (HSSV) núi chung và sinh viờn trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh núi riờng trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết, phải biết kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc Việt Nam.
Để phỏt huy cỏc truyền thống đú đỳng với vị trớ xó hội của con người sinh viờn sư phạm núi chung và sinh viờn trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh núi riờng, cần phải phấn đấu rốn luyện để cú những phẩm chất đạo đức phự hợp với giỏ trị đạo đức của xó hội, sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật, cú thế giới quan khoa học, thấm nhuần đường lối chớnh trị của Đảng, cú lũng yờu Tổ quốc, yờu chủ nghĩa Xó hội, cú lũng nhõn ỏi bao dung, cú tỡnh đồng chớ, lũng nhõn ỏi yờu thương con người, cần kiệm, sỏng tạo trong lao động, biết tụn trọng cỏc giỏ trị nhõn cỏch của người khỏc.
Đối với sinh viờn trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh cần hỡnh thành đầy đủ những phẩm chất của người cụng dõn núi chung trong cỏc mối quan hệ với con người, với xó hội cũng như chớnh bản thõn mỡnh. Đồng thời để cú thể lao động tốt phục vụ trong nghề nghiệp đặc thự của mỡnh như.
+ Yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội
+ Cú sức khỏe, cú lũng yờu nghề mến trẻ + Cú lý tưởng nghề nghiệp
+ Cú lũng nhõn ỏi, bao dung, vị tha của người thày giỏo + Biết tụn trọng nhõn cỏch của học sinh
+ Trung thực, thẳng thắn, cú tinh thần ham học hỏi cầu tiến bộ
Yờu nước là tỡnh cảm lớn nhất của mỗi con người, đồng thời là bậc thanh cao nhất trong hệ thống giỏ trị đạo đức của dõn tộc ta. Hồ Chớ Minh đó núi: Dõn tộc ta cú một lũng nồng nàn yờu nước, đú là truyền thống quý bỏu của dõn tộc ta. Chỳng ta càng tự hào về Tổ quốc Việt Nam của mỡnh, một quốc gia đó hỡnh thành từ rất sớm và khụng chịu khuất phục bất cứ kẻ thự sõm lược nào. Sức mạnh của chỳng ta chớnh là lũng
yờu nước. Yờu nước của nhõn dõn ta khụng phải là một khỏi niệm chung chung mà là yờu quờ hương sứ sở, yờu truyền thống văn húa độc đỏo của dõn tộc… Yờu nước đó trở thành nguyờn tắc đạo đức cao nhất, thành lẽ sống và đạo lý làm người của mỗi người dõn Việt Nam. Yờu nước được truyền từ đời này qua đời khỏc, từ thế hệ này đến thế hệ khỏc. Lịch sử Việt Nam đó từng ghi nhận nhiều tấm gương yờu nước, hy sinh quờn mỡnh vỡ nước. Cho đến nay truyền thống yờu nước của dõn tộc ta đó được nõng lờn tầm cao mới, yờu nước gắn với yờu chủ nghĩa xó hội, làm cho dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Như vậy truyền thống yờu nước của dõn tộc ta chuyển sang một nội dung mới đú là đức hy sinh, chịu đựng gian khổ, khắc phục mọi khú khăn của cuộc sống đời thường, ra sức học tập, lao động, sỏng tạo, luụn luụn cầu thị, khụng kiờu căng tự phụ, đoàn kết xung quanh Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành thành cụng sự nghiệp CNH - HĐH. Để biến mục tiờu trờn thành hiện thực, mỗi chỳng ta ngay từ bõy giờ phải xõy dựng cho mỡnh một lý tưởng nghề nghiệp đú là.
Cú lý tưởng nghề nghiệp qua việc nhận thức đỳng đắn, luụn luụn cú hoài bóo, ước mơ cao đẹp của người giỏo viờn, đú chớnh là định hướng hoạt động sư phạm của người thày giỏo, là người đưa đường chỉ lối giỳp cho thế hệ trẻ hỡnh thành cỏc đức tớnh, phẩm chất nhõn cỏch của học sinh.
Lý tưởng nghề nghiệp của người thày cũn thể hiện ở niềm tin sư phạm, sự say mờ nghề nghiệp, tõm huyết với nghề, tận tõm với học sinh cú lối sống giản dị, lành mạnh… điều đú tạo nờn sức mạnh, động lực bờn trong giỳp cho người thày vượt qua được những khú khăn trở ngại, hoàn thành nhiệm vụ giỏo dục thế hệ trẻ.
Lý tưởng nghề nghiệp của người thày giỏo khụng phải là cỏi cú sẵn mà nú được hỡnh thành phỏt triển trong quỏ trỡnh tụi luyện nhõn cỏch con người mà người thày giỏo thụng qua quỏ trỡnh học tập, tự rốn luyện do nghề nghiệp đem lại. Vỡ ý nghĩa đú, giỏo dục lý tưởng nghề nghiệp cần được coi trọng trong nội dung giỏo dục ở cỏc trường sư phạm.
Qua thực tiễn cho thấy, trong mọi loại hỡnh lao động, người lao động đều phải yờu nghề mới mang lại hiệu quả lao động cao. Tuy nhiờn yờu nghề trong lĩnh vực sư phạm lại càng cần thiết hơn bất cứ nghề nào khỏc, đú là một trong những phẩm chất đạo đức hàng đầu đặt ra cho mỗi người thày. Người thày là phải say sưa, tận tụy, yờu quý nghề dạy học mới cú thể thành cụng trong sự nghiệp. Yờu nghề giỳp cho người
thày cú nghị lực, tạo được sự tõm huyết với nghề, tỡm thấy niềm vui, nguồn hạnh phỳc trong lao động, đem đến sự thành cụng. Yờu nghề giỳp cho người thày gắn bú với cuộc sống với sự nghiệp giỏo dục cống hiến toàn bộ tài năng và sức mạnh cho thế hệ trẻ, cho những nhõn cỏch đang được hỡnh thành mà khụng cho phộp sản phẩm của mỡnh làm ra cú những sản phẩm phế phẩm.
Lũng yờu nghề của người thày giỏo gắn với lũng yờu trẻ. Trong bài núi chuyện tại trường Đại học sư phạm Hà Nội ngày 29/6/1962 đồng chớ Lờ Duẩn đó núi: Những thày giỏo khụng yờu nghề cũng cú nghĩa là đồng chớ khụng yờu người. Càng yờu người bao nhiờu thỡ càng yờu nghề bấy nhiờu.
Lũng yờu thương con người, yờu trẻ là động lực mạnh mẽ giỳp người giỏo viờn vượt qua mọi khú khăn thử thỏch để thực hiện chức năng “kỹ sư tõm hồn”.
Lũng yờu mến trẻ của người thày thực sự cú tỏc dụng mạnh mẽ đến tư tưởng, tỡnh cảm và hành vi của cỏc em, tạo mối quan hệ gần gũi, mật thiết giữa giỏo viờn với học sinh, đõy là yếu tố quan trọng để người giỏo viờn hoàn thành nhiệm vụ “dạy nghề, dạy người” của mỡnh.
Trong cấu trỳc đạo đức của mỗi con người khụng thể khụng kể đến lũng nhõn ỏi, đú là cỏi gốc của đạo đức, là cơ sở để con người làm điều thiện. Hơn bất cứ nghề nào khỏc, nghề dạy học càng đũi hỏi người thày giỏo cú lũng bao dung, độ lượng đối với con người núi chung và đối với học sinh núi riờng. Vỡ nhõn cỏch học sinh đang được hỡnh thành, trong quỏ trỡnh đú cú thể những nhận thức chưa đỳng, thỏi độ hành vi chưa phự hợp cần cú sự điều chỉnh, uốn nắn.
Người thày giỏo khụng chỉ cú sự tụn trọng nhõn cỏch học sinh mà cũn phải cú đức tớnh thẳng thắn, trung thực trong lao động sư pham, sự trung thực thẳng thắn của người thày là vụ cựng quan trong, bởi hầu hết gia đỡnh học sinh cũng như cỏc em khi đến trường đều đó đặt hết niềm tin vào người thày, tin tưởng vào thày cụ giỏo và nhà trường. Điều đú đũi hỏi người thày giỏo phải luụn luụn trung thực, minh bạch trong mọi cụng việc, mọi tỡnh huống. Người thày giỏo phải luụn luụn là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo.
Trong thời đại ngày nay, khoa học cụng nghệ tạo ra bước chuyển biến sõu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống. Đú cũng là một thỏch thức lớn cho giỏo dục và nhõn tố người thày. Người thày giỏo muốn tiến kịp thời đại, đỏp ứng yờu cầu nghề nghiệp thỡ luụn luụn phải tự hoàn thiện mỡnh. Vỡ vậy người thày phải cú tinh thần cầu thị,
ham học hỏi để khụng ngừng hoàn thiện và phỏt triển năng lực của bản thõn. Bất kỳ người thày nào trước khi tham gia lao động sư phạm đều phải cú vốn ban đầu đú là kiến thức và nhõn cỏch được rốn luyện và hỡnh thành trong quỏ trỡnh học tập và tu dưỡng ở cỏc trường sư phạm. Tuy nhiờn hành trang ban đầu đú khụng thể đủ đảm bảo cho thày giỏo hoạt động sư phạm suốt đời bởi cuộc sống luụn luụn vận động và phỏt triển. Tri thức của nhõn loại khụng ngừng phỏt triển và nõng lờn. Vỡ vậy mỗi giỏo viờn phải luụn luụn ý thức vươn lờn về mọi mặt đỏp ứng được nhiệm vụ của sự nghiệp “trồng người” mà Đảng, Nhà nước và nhõn dõn giao phú.