Tỉnh Bắc Ninh nằm ở chõu thổ sụng Hồng cú diện tớch tự nhiờn là 803,93 km2
(bằng 0,24% diện tớch cả nước). Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Giang, phớa Đụng và Đụng Nam giỏp tỉnh Hải Dương, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp thủ đụ Hà Nội và tỉnh Hưng Yờn.
Trải qua những thăng trầm của lịch sử, danh xưng cựng cương vực của tỉnh cú nhiều thay đổi:
- Thời Hựng Vương dựng nước Văn Lang, Bắc Ninh là bộ Vũ Ninh.
- Thời Bắc thuộc, Bắc Ninh thuộc quận Giao Chỉ (đời Hỏn) và Giao Chõu (đời Đường).
- Từ khi nước ta giành được độc lập (đầu thế kỷ thứ X), dưới thời Lý – Trần, Bắc Ninh thuộc lộ Bắc Giang. Đến đời Lờ Sơ, vào năm Hồng Đức thứ 21 (1490) Bắc Ninh được gọi là sứ Kinh Bắc (sau gọi là trấn Kinh Bắc). Đến triều Nguyễn, vào năm Minh Mạng thứ 12 (1831) trấn Kinh Bắc đổi thành tỉnh Bắc Ninh.
- Thời thuộc Phỏp, từ năm 1895, Bắc Ninh được chia làm 2 tỉnh là Bắc Ninh và Bắc Giang.
Đầu năm 1963, Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cụng hũa quyết định sỏp nhập hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc
Ngày 01/01/1997, tỉnh Bắc Ninh được tỏi lập gồm 5 huyện (Tiờn Sơn, Yờn Phong, Gia Lương, Quế Vừ, Thuận Thành và thị xó Bắc Ninh). Thỏng 8/1998, hai huyện Gia Lương, Tiờn Sơn được tỏi lập thành 4 huyện: Lương Tài, Gia Bỡnh, Từ Sơ, Tiờn Du (toàn tỉnh là 7 huyện và 1 thị xó), Năm 2006, thị xó Bắc Ninh được cụng nhận là thành phố Bắc Ninh. Dõn số toàn tỉnh xấp xỉ 970.000 người.
Đồng hành cựng dõn tộc trong suốt chiều dài lịch sử, người dõn Bắc Ninh bằng lao động sỏng tạo, sự kiờn cường và trớ thụng minh đó gúp phần to lớn vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước.
Trong thời kỳ dựng nước, những người Việt cổ từ vựng nỳi phớa Bắc, từ miền biển phớa Đụng theo cỏc triền nỳi, dũng sụng đó di chuyển và định cư thành cỏc xúm làng ven cỏc dũng sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Tiờu Tương… và bờn cỏc triền nỳi Dạm, Thiờn Thai, Phật Tớch… tại mảnh đất này họ khai khẩn đất đai, cấy lỳa, trồng dõu, dệt vải, đỳc đồng, rốn sắt, đúng thuyền, mở lũ gốm… Đến khi cỏc vua Hựng dựng nước, những làng xúm này liờn kết với nhau trong bộ Vũ Ninh của nhà nước Văn Lang, gúp phần xõy dựng nền văn minh sụng Hồng rực rỡ và đậm đà bản sắc Việt.
Dưới thời Bắc thuộc, nhõn dõn Vũ Ninh (Bắc Ninh), một mặt nờu cao ý chớ quật khởi nhất tề đứng dưới cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lớ Bớ tiến cụng kẻ thự xõm lược; mặt khỏc với bản lĩnh văn húa dõn tộc và sự ứng phú linh hoạt, mềm dẻo đó tiếp thu những yếu tố văn húa nước ngoài như Phật giỏo, Nho giỏo, chữ Hỏn… làm phong phỳ, đa dạng hơn nền văn húa của dõn tộc mỡnh.
Chớn thế kỷ tiếp theo là thời kỳ xõy dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, nhõn dõn Bắc Ninh đó cú những đúng gúp rất quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước. Với vị trớ là phờn dậu của kinh thành Thăng Long, người dõn Bắc Ninh dưới sự lónh đạo của Lý Thường Kiệt dựng chiến tuyến sụng Cầu trờn quờ hương mỡnh diệt giặc Tống xõm lược (1077). Tiếp theo đú, cựng nhõn dõn cả nước đỏnh tan 3 lần xõm lược của quõn Nguyờn – Mụng, đỏnh đuổi quõn Minh, diệt giặc Thanh bảo vệ độc lập dõn tộc.
Trong sự nghiệp xõy dựng đất nước, năm 1010, Lý Thỏi Tổ (người Đỡnh Bảng – Từ Sơn) lờn ngụi, lập lờn vương triều nhà Lý, xõy dựng kinh đụ mới Thăng Long (1010), khai mở nền văn minh Đại Việt, rồi Lý Thỏi Tụng ban luật hỡnh thư (1042), Lý Thỏnh Tụng đặt quốc hiệu Đại Việt (1054), xõy dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giỏm (1070) cựng Nguyờn Phi Ỷ Lan dựng chựa Dạm, chựa Phật Tớch, chựa Diờn Hựu, Lý Nhõn Tụng mở khoa thi đầu tiờn (1075)… đó làm cho Đại Việt trở thành một quốc gia văn minh hưng thịnh. Cũng trong thời kỳ 9 thế kỷ này, người dõn Bắc Ninh củng cố và tạo dựng nờn những phẩm chất và truyền thống tốt đẹp như giỏi cấy lỳa, khộo tay nghề, thạo buụn bỏn, đặc biệt là truyền thống trọng học và thành đạt khoa cử. Ở
đất Bắc Ninh xưa hầu hết cỏc làng xó đều cú trường học (chủ yếu trường tư), việc giỏo dục con em được nhà trường quan tõm như một nếp sống, một lẽ sống. Việc
“Tầm sư học đạo”, Tụn sư trọng đạo” trở thành một nghĩa cử, một chuẩn mực đạo đức của người dõn Bắc Ninh.
Thờm nữa ở Bắc Ninh hầu hết cỏc làng đều cú quỹ khuyến học, thưởng tiền, thưởng ruộng, dựng văn chỉ, lập đền thờ, xõy văn miếu (ở tỉnh) để khuyến khớch và tụn vinh việc học hành thành đạt khoa bảng, Bưởi vậy mà cỏc thế hệ con em Bắc Ninh chẳng kể giàu, nghốo đều miệt mài “sụi kinh nấu sử” vượt lờn trong “trường văn trõn bỳt” và thành đạt hiển hỏch. Vỡ thế Bắc Ninh được người đời truyền tụng và ca ngợi là quờ hương của “một giỏ Sinh đồ, một bồ ụng Cống, một đống Trạng nguyờn, một thuyền Bảng nhón”. Trải qua 845 năm trong lịch sử khoa cử thời phong kiến Việt Nam (1075 – 1919), tỉnh Bắc Ninh (theo địa giới hiện nay) cú 395 vị đỗ tiến sĩ (chiếm 13,5 % số tiến sĩ cả nước), trong số đú đỗ Trạng nguyờn là 12/46 vị, Bảng nhón là 8/47 vị, Thỏn hoa là 20/73 vị. Đặc biệt cú những gia đỡnh cú 5 anh em đều đỗ tiến sĩ (như gia đỡnh Nguyễn Nhõn Bị ở Kim Đụi – Kim Chõn – Thành phố Bắc Ninh), cú dũng họ 13 đời liờn tiếp cú người đỗ đạt khoa (như dũng họ Nguyễn ở Kin Đụi – Kim Chõn – Thành phố Bắc Ninh), cú những làng cú nhiều người thành đạt Đại khoa được dõn gian gọi là “Làng Tiến sĩ” như làng Kim Đụi (Kim Chõn – thành phố Bắc Ninh), làng Tam Sơn (Từ Sơn)… Phần lớn những người thành đạt đều đem hết tõm sức giỳp dõn, giỳp nước, làm dạng danh Tổ quốc, Quờ hương.
Từ khi Đảng ra đời năm (1930), nhõn dõn Bắc Ninh phỏt huy truyền thống quờ hương theo Đảng làm cỏch mạng đỏnh Phỏp, đuổi Nhật, khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, lập nờn nhiều chiến cụng, cựng cả nước làm nờn cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, chiến thắng Điện Biờn Phủ năm 1954 và đại thắng mựa xuõn năm 1975. Nhiều người con ưu tỳ của Bắc Ninh đó đúng gúp to lớn và làm rạng danh đất nước quờ hương như: Ngụ Gia tự, Nguyễn Văn Vừ, Hoàng Quốc Việt… Hiện nay truyền thống ấy đang được nõng lờn trong sự nghiệp “Cụng nghiệp húa, hiện đại húa” nhằm xõy dựng quờ hương “Dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”
Túm lạ, trải qua hàng nghỡn năm lịch sử, nhõn dõn Bắc Ninh đó tạo dựng lờn những truyền thống tốt đẹp đầy bản sắc, đú là: cần cự năng động trong sản xuất, bất khuất thụng minh trong đấu tranh chống giặc ngoại xõm, say mờ và tài hoa trong sỏng tạo khoa học, nghệ thuật, linh hoạt lịch lóm trong ứng xử và đặc biệt truyền thống
hiếu học và thành đạt khoa cử. Những truyền thống quý bỏu này vừa là niềm tự hào vừa là trỏch nhiệm nặng nề đối với sự nghiệp giỏo dục - đào tạo Bắc Ninh hiện nay núi chung, sự nghiệp đào tạo sư phạm núi riờng mà trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh cú trỏch nhiệm kế thừa và phỏt huy.