Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bài thơ mẫu.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 161 - 163)

- Tình bạn của những đứa trẻ gắn bó sâu sắc từ những mất mát và hi vọng.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bài thơ mẫu.

Học sinh: Học bài – Tập làm một đoạn thơ tám chữ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9B

- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Tập làm thơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

- Treo bảng phụ có bài thơ "Bến đò đêm trăng" - Anh Thơ.

- Gọi học sinh đọc bài thơ (Chú ý giọng đọc đúng ngữ điệu - nhịp thơ) - Bài thơ thuộc thể thơ nào?

- Nêu đặc điểm của bài thơ?

- Phát bảng nhóm cho 6 nhóm .

- Giao nhiệm vụ - mỗi nhóm làm một bài thơ theo chủ đề tự chọn - Gợi ý, hớng dẫn học sinh tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn. - Nhận xét từng bài thơ của các nhóm đã làm. - Đọc bài thơ. - Suy nghĩ, nêu đặc điểm của bài thơ. - Nhận xét ý trả lời của bạn - bổ sung ý kiến. - Nhận bảng nhóm - Nhận nhiệm vụ. -Thảo luận - làm thơ theo nhóm. - Báo cáo kết quả -treo bảng nhóm - thuyết trình đặc điểm của bài thơ của nhóm.

- Nhận xét bài thơ của nhóm bạn. - Chép bài thơ vào vở.

1, Đọc kĩ bài thơ sau:

Bến đò đêm trăng Mây tản mát ven trời trôi đón gió,

Sao mơ hồ tha bóng lẫn trong s ơng, Sông lặng chảy một nguồn trăng sáng tỏ, Bóng cô Hằng lơ lửng đứng soi g ơng.

Trên bến vắng chòm si ôm bục đá, Bờ đê cao không một bóng in ngời, Gió se sẽ bớc vào thăm khóm lá,

Trớc quán hàng vắng lặng bóng trăng soi. Ngoài sông nớc đó đây về trở gió,

Thuyền lênh đênh trong lớp khói sơng mù, Ngồi mơ mộng đàu thuyền cô lái nhỏ, Khua trăng vàng trong nhịp hát đò đa.

(Anh Thơ - Bức tranh quê) 2, Đặc điểm của bài thơ:

- Bài thơ mỗi dòng tám chữ.

- Có nhiều khổ, mỗi khổ bốn dòng thơ. - Gieo vần chân, vần cách.

3, Tập làm thơ.

(Tuỳ ý học sinh chọn đề tài - làm bài thơ tám chữ theo đặc điểm của thể thơ tám chữ)

* Hoạt động 3. củng cố

+ Nhắc lại đặc điểm của thể thơ tám chữ + Nhận xét giờ hoạt động làm thơ.

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài - Nắm chắc đặc điểm của thể thơ tám chữ - cách gieo vần (vần lng, vần chân, vần cách, vần liền)

+ Chuẩn bị : Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thơ với chủ đề về Thầy cô giáo

Giảng – 1 bài 17 _Tiết 89. tập làm thơ tám chữ (Tiếp theo)

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Tiếp tục nắm đợc đặc điểm khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ - Phân biệt rõ đợc vần, nhịp của thể thơ tám chữ để tập làm thơ

- Qua hoạt động tập làm thơ, phát huy đợc tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca của học sinh.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bài thơ mẫu.

Học sinh: Học bài – Tập làm một bài thơ tám chữ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9B

- Kiểm tra: Đọc bài thơ về thầy cô giáo?

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Tập làm thơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

- Treo bảng phụ có bài thơ "Bến đò đêm trăng" - Anh Thơ.

- Gọi học sinh đọc bài thơ (Chú ý giọng đọc đúng ngữ điệu - nhịp thơ) - Bài thơ có cấu tạo ntn?

- Cách gieo vần của bài thơ ra sao? - Phát bảng nhóm cho 6 nhóm .

- Giao nhiệm vụ - mỗi nhóm làm một bài thơ theo chủ đề tự chọn

- Đọc bài thơ. - Suy nghĩ, nêu đặc điểm của bài thơ. - Nhận xét ý trả lời của bạn - bổ sung ý kiến. - Nhận bảng nhóm - Nhận nhiệm vụ. -Thảo luận - làm thơ theo nhóm. - Báo cáo kết quả -treo bảng nhóm -

1, Đọc kĩ bài thơ sau:

Tết nhất ở quê

Lợn trong chuồng hai bảy đã rinh ran, Tết nhất ở quê cả làng gói bánh, Tết nhất ở quê ma phùn, gió lạnh, Mẹ vẫn ra đồng cấy nốt mùa xuân.

ở phố về quê nô nức xa gần,

Con cháu nhà ai tay bồng, tay xách, Tết nhất ở quê ngời làng là khách,

Không phải giữ mồm bao chuyện gần xa. Tết nhất ở quê mận nở đầy hoa,

Không phải quất, đào đua nhau tốn kém, ở phố về quê ngại vì ăn diện,

Còn nhớ anh em thứ bậc mà chào.

Tết nhất ở quê mẹ mót từng hào, Con cháu rửa chai đi tìm nút chuối, Nghĩa địa làng đợc mùa hơng khói, Toàn ngời làng mà cả năm ở đâu {...} Ngời phố ở quê đi tự năm nào,

- Gợi ý, hớng dẫn học sinh tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn. - Nhận xét từng bài thơ của các nhóm đã làm. - Có thể cho điểm nhứng nhóm có bài thơ hay, làm đúng đặc điểm của thể thơ tám chữ. thuyết trình đặc điểm của bài thơ của nhóm.

- Nhận xét bài thơ của nhóm bạn. - Chép bài thơ vào vở.

Ta ở phố về có ngời ra đón, Hết tết ngời quê ra phố ai mới.

Tết nhất ở quê nh tự lòng ngời...

(Nguyễn Hải Hng - Tạp chí VHTT số104) 2, Đặc điểm của bài thơ:

- Bài thơ mỗi dòng tám chữ.

- Có nhiều khổ, mỗi khổ bốn dòng thơ. - Gieo vần chân, vần liền.

3, Tập làm thơ.

(Tuỳ ý học sinh chọn đề tài - làm bài thơ tám chữ theo đặc điểm của thể thơ tám chữ)

* Hoạt động 3. củng cố

+ Nhắc lại đặc điểm của thể thơ tám chữ + Nhận xét giờ hoạt động làm thơ.

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài - Nắm chắc đặc điểm của thể thơ tám chữ - cách gieo vần (vần lng - chân - cách - liền) + Chuẩn bị : Tiếp tục làm thơ với chủ đề :Mùa xuân

+ Nhớ lại phần tự luận trong bài kiểm tra học kì I.

Giảng – 1 bài 17 _Tiết 90. trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Ôn lại các kiến thức kĩ năng đợc thể hiện trong bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

- Thấy đợc những u điểm và hạn chế trong bài làm của học sinh về kiến thức tổng hợp giữa ba phân môn: Đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn.

- Có phơng hớng khắc phục những thiếu sót về kiến thức Ngữ văn cho học sinh trong học kì II.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 161 - 163)