Tổ chức: 9A 9C Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 78 - 82)

? Phân tích tâm trạng của TK khi ở lầu Ngng Bích? - Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa – hớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm)

? Hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích? ? Vì sao VB lại đợc đặt tên là ...? Có thể dặt tên khác đợc không? Hãy đặt tên...? ? Nhân vật nào là trung tâm của cuộc mua bán? N/v nào là nạn nhân? Vì sao?

? VB sử dụng phơng thức biểu đạt nào? ? Đọc chú thích SGK ?

? Trong đoạn, Kiều đang trong cảnh ngộ ntn?

? Trong cảnh ngộ ấy hình ảnh Kiều hiện

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản

*Yêu cầu đọc: đọc diễn cảm; chú ý ngôn ngữ n/v. - MGS kẻ chủ động mạng tiền đi mua ngời dới danh nghĩa hỏi vợ, xuất hiện từ đầu đến cuối VB.

- TK, ngời phải cam chịu cảnh nhục nhã, bán mình lấy tiền chuộc cha.

- Tự sự kết hợp với miêu tả. 2, Tìm hiểu chú thích:

* Chú ý các từ khó, từ Hán Việt; điển tích, điển cố. II. Phân tích văn bản:

1. Nạn nhân – Thuý Kiều.

- Chấp nhận đem mình ra làm một món hàng để MGS mua.

lên chân thực, cụ thể, sinh động? Em hình dung dáng vẻ, tâm trạng Kiều ntn từ những lời thơ sau?

? Em nhận thấy có gì đặc sắc trong những lời thơ miêu tả nhân vật TK? Từ đó cho thấy TK có thân phận NTN ?

Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng -> Bao nhiêu nớc mắt trào cùng bớc chân, phản ánh nội tâm đau đớn.

Ngại ngùng dợn gió e sơng Ngừng hoa bóng thẹn

trông gơng mặt dày-> Tự mình cúi mặt, không giám ngớc lên, phản ánh một nỗi hổ thẹn trong lòng.

Mối càng vén tốc bắt tay Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai -> Dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn.

=> Bút pháp ớc lệ, thể hiện ở hệ thống ngôn từ so sánh bóng bẩy-> Cô độc, bị chà đạp.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng.

+ Đọc diễn cảm VB, tóm tắt lại nội dung văn bản?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc lòng bài thơ.

+ Phân tích nhân vật Kiều khi cô là nạn nhân của một cuộc mua bán

+ Soạn tiếp văn bản: ? MGS đợc tác giả miêu tả ntn? Giảng – 10 bài 7,8 _Tiết 36. mã giám sinh mua kiều (t2) (Trích truyện Kiều Nguyễn Du)

A. Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục giúp HS: - Cảm nhận đợc t cách bỉ ổi kiểu con buôn của MGS và thân phận tủi cực của Kiều.

- Thấy đợc thực trạng xã hội xấu xa và tấm lòng nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du.

- Bút pháp tả thực xen ớc lệ; khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình, lời nói cử chỉ; Thể thơ lục bát uyển chuyển trong kể chuyện, miêu tả và biểu cảm .

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích MGS mua Kiều? Ai là kẻ chủ mu, nạn nhân? Phơng thức biểu đạt của VB là gì?.

? Phân tích nhân vật Kiều khi cô là nạn nhân của một cuộc mua bán? - Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

? Nhân vật MGS đợc kể và tả qua các phơng diện nào?

? Mỗi phơng diện ứng với những lời thơ nào trong văn bản ?

?Theo dõi những lời thơ tả dáng vẻ MGS và cho biết:

- Chi tiết mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao

gợi hình ảnh về một con ngời ntn? Chi tiết này gắn với một con ngời quá niên trạc ngoại tứ tuần cho ta hiểu gì về ngời ấy?

- Chi tiết Trớc thầy sau tớ lao xao gợi gợi cảnh tợng ntn? Gắn với MGS, chi tiết đó cho ta hiểu gì về nhân vật này?

- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng là cách ngồi ntn? Gắn với MGS, chi tiết đó cho ta hiểu gì về nhân vật này?

- ở đây từ ngữ miêu tả có gì đặc biệt? Từ đó, n/v MGS nổi lên với những đặc điểm nào về tính cách?

? Theo dõi những lời nói của MGS, cho biết:

- Có gì khác thờng trong cách trả lời của MGS khi đợc vấn danh? Từ đó bộc lộ ra đặc điểm nào trong tính cách của y ?

- Có gì đặc biệt trong cách nói của MGS: Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều Sinh nghi xin dạy

“ –

bao nhiêu cho tờng? ?” Từ đó bộc lộ ra đặc

II. Phân tích văn bản:

2. Kẻ mua ng ời – Mã Giám Sinh.

- Dáng vẻ: Quá niên trạc ngoại tứ tuần-Mày râu nhẵn nhụi áo quầnbảnh bao-trớc thầy sau tớ lao xao... Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.

- Lời nói : Hỏi tên rằng ...cũng gần.

Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều -

Sinh nghi cho dạy bao nhiêu cho tờng.

- Hành vi: Đắn đo cân sức cân tài - ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ...Cò kè bớt một thêm hai.

- Ngời a chải chuốt bóng bẩy ->gời đàn ông đã đứng tuổi mà vẫn chịu ăn chơi, thiếu dứng đắn. - Một đám ngời lôn xộn, ầm ĩ, không nền nếp -> Tự do phóng khoáng.

- Nhảy lên ngồi chễm chệ, thiếu lich sự. -> Hợm hĩnh, vô văn hoá.

=> Dùng nhiều từ láy tợng hình, tợng thanh (nhẵn nhụi, bảnh bao, lao xao) -> Sành ăn chơi, phóng đãng, trâng tráo.

- Trả lời cộc lốc, không đúng ngôn ngữ của gời đi hỏi vợ -> Thô lỗ, trịch thợng.

- Khi phải tiêu tiền thì tỏ thái độ mềm mổng, nói năng kiểu cách, ra vẻ lịch sự. -> Giả dối,

điểm nào trong tính cách của MGS?

? Theo dõi những lời kể về hành vi mua bán của MGS, cho biết:

- Có gì đặc biệt trong cách hộ Mã chọn hàng

Đắn đo....thử bài quạt thơ? Có gì đặc biệt trong cách họ Mã Cò kè...hai?

- Từ đó tính cách nào của MGS đợc bộc lộ? ? Khi khắc hoạ tính cách nhân vật, Nguyễn Du đã sử dụng những bút pháp nghệ thuật nào? Bút pháp đó đã làm hiện hình nhân vật với tính cách nổi bật nào? Cảm xúc của em về n/v MGS? ? Em đọc đợc từ VB một tính cách, một thân phận nào của con ngời?

? Từ đó cho thấy thực trạng XH ntn?

? Thái độ và tình cảm của t/g khi kể lại sự việc này?

? Nêu vẻ đẹp của thể thơ lục bát trong đoạn trích này?

? Trong cuộc mua bán Kiều hiện lên nh một giá trị đẹp bị lăng nhục. Em có nghĩ nh vậy không? Vì sao?

xảo quyệt kiểu con buôn.

- Trực tiếp, tỉ mỉ kĩ lỡng, thô bạo -> Rất thận trọg trong việc mua bán, cốt sao cho có lợi. => Thực dụng đến thô bạo.

- Kết hợp kể và tả; để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua dáng vẻ, lời nói, hành vi; tác giả có xen bộc lộ thái độ khinh ghét đối với nhân vật; dùng nhiều từ ngữ cụ thể, suồng sã đê XD và khắc hoạ tính cách nhân vật. -> Giả dối, thực dụng, bất nhân.

III. Tỏng kết.

- Tính cách MGS: thô lỗ, thực dụng đến bất nhân ... Thân phận TK: cô độc, bị trà đạp.=> Trắng đen lẫn lộn, những giá trị tốt đẹp bị trà đạp bởi quyền lực của đồng tiền,...

- Khinh bỉ kẻ bất nhân; xót thơng con ngời bị trà đạp.

- Kết kợp hài hoà ngôn từ tả thực với bóng bẩy; linh hoạt và hiệu quả trong cả tự sự, miêu tả, biểu cảm.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng. + Tóm tắt lại nội dung văn bản?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học. thuộc bài thơ. + Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh?

+ Soạn văn bản: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga? Đọc, trả lời câu hỏi SGK? Giảng – 10 bài 7,8 _Tiết 38. lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga(T1)

(Trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

Giúp HS: - Bớc đầu nắm đợc cốt truyện và những đặc điểm cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên.

- Cách kể chuyện bằng ngôn ngữ bình dị, miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói là sắc thái riêng của một truyện thơ đợc dân gian hoá.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w