Ông Sá uở chiến khu về thăm nhà với hi vọng gựp lại đứa con sau tám năm xa cách, hai bố con cha từng gặp mặt.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 131 - 133)

năm xa cách, hai bố con cha từng gặp mặt.

Mấy ngày đầu, do vết sẹo trên mặt ông Sáu khác với tâm hình chụp để ở nhà,nên bé Thu không nhận bố.

Đến hôm sau, ông Sáu lên đờng, nghe bà ngoại giải thích v vết sẹo, bé Thu đã nhận ba của mình.

Ơ chiến khu, ngời cha đã tự làm cho con gái một chiếc lợc chải tóc bằng ngà voi. Lúc hấp hối ông đã nhờ đồng đội chuyển chiếc lợc ngà cho con.

- Ông Sáu và bé Thu là nhân vật chính. Vì, câu chuyện về tình cảm cha con xoay quanh hai nhân vật này từ đầu đến cuối truyện.

- Nhân vật bé Thu đợc kể trong hai khoảng thời gian đầu; nv ông Sáu cả ba thời gian đó

- Chiếc... là cầu nối tình cảm cha con ông Sáu.; chiếc ... là kỉ vật của ngời cha vô cùng yêu con để lại

dung câu chuyện?

- T/g đã kể chuyện từ nv tôi – một ngời chứng kiến câu chuyện. Điều đó có tác dụng gì?

- Đọc chú thích SGK – Nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?

n/v ông Sáu xuất hiện từ đầu vb, tơid tiếng gọi con; đến cuối vb khi hấp hối, ông gủi lại đồng đội cho con ... Theo dõi đoạn truyện kể về những ngày thăm nhà của ong Sáu và cho biết:

- Vì sao ngời thân mà ông Sáu khao khát đợc gặp nhất chính là đứa con?

- Tiếng gọi Thu! Con cùng với điệu bộ

vừa bớc vừa khom ngời đa tay chờ đón con cho thấy tc của ông Sáu lúc này ra sao?

- Hình ảnh ông Sáu khi bị con từ chối đ- ợc miêu tả ntn?

- Chi tiết hai tay buông xuống nh bị gãy

phản ánh một nội tâm ntn?

- Ông Sáu có những biểu hiện gì khi bé Thu phản ứng trớc và trong bữa cơm? - Cử chỉ nhìn con, lắc đầu, cời của ngời ông Sáu nói gì về tình cảm của ngời cha? - Theo em, vì sao ông Sáu đánh con? + Do ngời cha nóng giận không kìm chế đợc; Đây là cách dạy trẻ h; Do tình th- ơng yêu của ngời cha dành cho con trở nên bất lực.

- Từ những biểu hiện đó, nỗi lòng nào của ông Sáu đợc bộc lộ?

Theo dõi đoạn truyện kể về ông Sáu ra đi. - Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con (của ngời cha): nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu ?

- Cảm nhận của em về nớc mắt của ngời cha trong cử chỉ: Anh Sáu một tây ôm con, một tay rút khăn lau nớc mắt, rồi hôn lên mái tóc con?

- ánh mắt và nớc mắt ấy thuộc về một ngời cha ntn?

Theo dõi phần cuối truyện.

- ở chiến khu, lúc nhớ con, ông Sáu cứ

cho con trớc lúc hi sinh.

- Tạo một giọng điệu kc thủ thỉ, gợi cảm giác chân thực và gần gũi đối với ngời đọc; khi cần, có thể bày tỏ thái độ đối với sự kiện và nhân vật.

2, Tìm hiểu chú thích: Chú ý chú thích * (SGK) II. Phân tích văn bản:

1. Nhân vật ông Sáu – ng ời cha.

- Từ 8 năm nay ông Sáu cha một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thơng nhớ.

- Vui và tin đứa con sẽ đến với mình.

- Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thơng và hai tay buông xuống nh bị gãy.

-> Buồn bã thất vọng ....

- Khi nghe con nói trống không với mình: anh quay đầu lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cời. Khi con hất miếng trứng cá làm cơm văng tung toé: anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: Sao mày cứng đầu

quá vậy, hả? ” -> Buồn nhng sẵn lòng tha thứ cho con. - T/y thơng của ngời cha dành cho con trở nên bất lực.

- Nỗi buồn thơng do tình yêu thơng của ngời cha cha đợc con đền đáp.

- Đôi mắt của ngời cha giàu tình yêu thơng và độ lợng.

- Đó là nớc mắt sung sớng, hạnh phúc của ngời cha cảm nhận đợc tình ruột thịt từ con mình.

- Nâng niu và giữ gìn tình phụ tử.

ân hận sao mình lại đánh con. Nõi khổ tâm đó cứ giày vò anh. Em nghĩ gì về ngời cha của bé Thu qua chi tiết này? - Việc ông Sáu tự mình ca từng chiếc răng lợc thận trọng, tỉ mỉ và cố công nh ngời thợ bạc rồi gò lng tẩn mẩn khắc từng nét: Yêu nhớ tặng con Thu của ba“ ” đã nói điều gì về tình cảm của ngời cha? - Ông Sáu đã tạo cho con chiêc lợc từ khúc ngà voi hay từ còn điều gì khác? Hình ảnh cuối cùng của ông Sáu, khi bị đạn giặc trúng ngực: anh đa tay vào túi, móc lấy cây lợc, da cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Chi tiết móc cây lợc và nhìn tôi một hồi lâu có ý nghiã gì?

- Với em, biểu hiện nào của ông Sáu gợi cảm động nhất? Vì sao?

- Tất cả những biểu hiện của ông Sáu, ta thấy bé Thu có một ngời cha ntn?

- Chiều con và giữ lời hứa với con-> Đó là biểu hiện của tình cảm trong sáng và sâu nặng ở ngời cha.

- Từ tình yêu thơng và hi vọng dành cho con mình. - Lúc sắp qua đời, ngời cha nhớ đến mong ớc của con. Cái nhìn cuối cùng của ông là điều nhắn gửi đồng đội thay mình thực hiện mong ớc của con.-> Đó là một ng- ời cha yêu thơng con đến tận cùng.

(Tự bộc lộ)

* Tiểu kết: Một ngời cha chịu nhiều thiệt thòi nhng vô cùng độ lợng và tận tuỵ vì tình yêu thơng con; một ng- ời cha để bé Thu suốt đời yêu quý và tự hào.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng. + Đọc diễn cảm đoạn văn bản?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học.

+ Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà?.

+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích diễn biến tâm trạng nv bé Thu) Giảng – 12 bài 14, 15 _Tiết 72 chiếc lợc ngà (tiết 2)

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w