Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; ra đề Học sinh: Học bài – Ôn tập

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 137 - 155)

- Nguyễn Quang Sáng

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; ra đề Học sinh: Học bài – Ôn tập

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Giấy, bút

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Nhà ngôn ngữ học P.Grai-xơ khi bàn đến phơng châm hội thoại ông nói:

" Hãy làm cho phần đóng góp của anh có lợng tin đúng nh đòi hỏi của mục đích cuộc thoại, đừng làm cho lợng tin của anh lớn hơn yêu cầu mà nó đòi hỏi."

Lời nói trên, ý muốn nói tời phơng châm hội thoại nào sau đây?

A. Phơng châm hội thoại về chất. B. Phơng châm hội thoại về lợng. C. Phơng châm hội thoại cách thức. D. Phơng châm lịch sự. E. Phơng châm quan hệ.

Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

A. Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm chúng tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy đợc đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhng chúng tôi nhớ lại thì cha bao giờ chúng nói lại một lời nào về bố và dì ghẻ.

B. Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói: - Cõ lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trớc cũng rất tốt ....

- Nó thờng nói một cách buồn bã: "Ngày trớc, trớc kia đã có thời " ... dờng nh nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mời một năm.

(M.Gorơki - Thời thơ ấu) 1, Trong hai đoạn trích trên, đoạn nào tác giả sử dụng cách dẫn trực tiếp, đoạn nào tác giả sử dụng cách dẫn gián tiếp?

A. ... B. ...

2, Tại sao "Thằng lớn" trong đoạn trích lại phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình?

...

3, Đoạn trích trên đã dùng những từ ngữ xng hô nào?

...

Phần tự luận.

Câu 1. Viết một đoạn hội thoại (khoảng 5 đến 7 dòng) đề tài tự chọn, trong đó có sử dụng một số từ ngữ xng hô.

Câu 2. Trong năm phơng châm hội thoại đã học. Theo em, phơng châm hội thoại nào chi phối nội dung của hội thoại? Phơng châm nào chi phối quan hệ giữa các cá nhân tham gia hội thoại?

Câu 3. Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ sau:

Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nới ma, khí trời cũng khác. Nh anh với em , nh Nam với Bắc Nh đông với Tây một dải rừng liền.

(Trờng Sơn Đông Trờng Sơn Tây - Phạm Tiến Duật)

+ Thu bài.

+ Nhận xét giờ kiểm tra.

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Làm lại các bài tập vào vở, ôn tập.

+ Chuẩn bị : ôn tập các tác phẩm văn học hiện đại, giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Giảng – 12 bài 14, 15 _Tiết 75. kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

A. Mục đích yêu cầu:

- Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt bài kiểm tra 1 tiết trên lớp.

- Qua kiểm tra, đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về tri thức, kinh nghiệm, thái độ để có định hớng giúp giáo viên khắc phục những điểm còn yếu.

- Rèn luyện khả năng cảm thụ văn chơng cho học sinh.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; ra đề. Học sinh: Học bài – Ôn tập Học sinh: Học bài – Ôn tập

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Giấy, bút

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Phần trắc nghiệm(2điểm)

Điền vào ô trống cho phù hợp với các văn bản sau :

văn bản tác giả thể loại

1, Đoàn thuyền đánh cá 2, Bếp lửa 3, Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ 4, ánh trăng 5, Làng 6, Lặng lẽ Sa Pa 7, Chiếc lợc ngà 8, Đồng chí Phần tự luận.

Câu 1. Chép lại theo trí nhớ hai khổ thơ của bài thơ ánh trăng?

Câu 2. Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 10 dòng) truyện ngắn "Chiếc lợc ngà" ?

Câu 3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời lính trong hai bài thơ Đồng chíBài thơ về tiểu đội xe không kính.

* Hoạt động 3. củng cố + Thu bài.

+ Nhận xét giờ kiểm tra.

+ Làm lại các bài tập vào vở, ôn tập.

+ Chuẩn bị : Soạn bài Cố hơng của Lỗ Tấn (tiết 1) - Đọc, trả lời câu hỏi SGK.

Tìm hiểu hệ thống nhân vật trong văn bản Giảng – 12 bài 15, 16 _Tiết 76 cố hơng (tiết 1)

- Lỗ Tấn-

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Bớc đầu thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới qua phần tiếp xúc văn bản

- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm với việc sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật: so sánh, đối chiếu và việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong văn bản. - Biết bày tỏ thái độ với xã hội cũ và củng cố niềm tin vào cuộc sống mới. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật để viết bài tự sự tốt hơn.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiêc lợc ngà của nhà

văn Nguyễn Quang Sáng?

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa – hớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm); - Kế tóm tắt vb ?

- Đọc chú thích SGK

? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?

? Văn bản có thể chia làm mấy phần?

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản

- Chú ý giọng đọc: truyền cảm, sâu lắng làm nỏi bật đ- ợc lời đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật

- Có thể tóm tắt nh sau: Sau hai mơi năm xa quê, nhân vật" tôi" trở về tăm làng cũ.

So với ngày trớc, cảnh vật và con ngời nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang một nỗi buồn thơng, nhâ vật"tôi" rời cố hơng ra đi với ớc vọng cuộc sống làng quê mình sẽ đợc đổi thay.

2, Tìm hiểu chú thích:Chú ý chú thích *

- Tác giả: (1881 - 1936), lúc nhỏ, tên là Chu Chơng Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi tên là Chu Thụ Nhân. Quê ở phủ Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang - TQ. Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Tác phẩm chính: Goà thét (1923), Bàng hoàng (1926)

- Tác phẩm: Truyện ngắn Cố hơng là truyện tiêu biểu trong tập Gào thét. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí chứ không phải là TP hồi kí.

3, Bố cục: 3 phần

- Phần 1. Từ đầu -> đang làm ăn sinh sống: "Tôi" trên đờng về quê.

? Nêu nội dung chính của từng phần?

- Bố cục của văn bản đợc sắp xếp theo trình tự nào? Em có nhận xét gì về trình tự của văn bản?

- Phơng thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì? Có sự đan xen của các phơng thức biểu đạt khác không? Hãy chỉ rõ?

- Nhân vật chính là ai?

- Hình tợng nhân vật Nhuận Thổ có địa vị nh thế nào trong toàn bộ câu truyện? - Nhân vật Nhuận Thổ có phải là nhân vật trung tâm không? Vì sao? Vậy nhân vật nào là nhân vật trung tâm?

_ Ngoài nhân vật Nhuận Thổ và nhân "tôi", trong văn bản còn có nhân vật nào? - Nhân vật nào đợc miêu tả trực tiếp, nhân vật nào đợc miêu tả gián tiếp?

- Phần 2. Tiếp -> sạch trơn nh quét: Những ngày "tôi" ở quê.

- Phần 3. Còn lại: "Tôi" trên đờng xa quê.

=> Bố cục đợc bố trí theo trình tự thời gian - sự kiện. Khung cảnh trên đờng về quê của nhân vật "tôi"' những ngày "tôi" về quê biết bao buồn vui, mừng tủi giữa hiện tại và kỉ niệm; hồi tởng trên đờng xa quê => Bố cục đầu cuối tơng ứng.

- Phơng thức chủ yếu là tự sự xen kẽ những đoạn hồi ức -> truyện có thêm yếu tố hồi kí. Ngoài ra, còn có những phơng thức biểu đạt có vai trò quan trọng là biểu cảm (tác giả dùng ngôi thứ nhất để dẫn dắt câu chuyện và biểu hiện tình cảm, quan điểm, nguyện vọng của mình...)

II. Phân tích văn bản:

1. Tìm hiểu hệ thống nhân vật trong văn bản.

- Nhân vật chính: Nhuân Thổ và "tôi". Hình tợng nhân vật Nhuân Thổ có địa vị quan trọng, gần nh mọi sự thay đổi của làng quê đều tập trung ở nhân vật này. Tuy nhiên, nhân vật này không phải là nhân vật trung tâm. Vì, Nhuận Thổ không phải là đầu mối câu chuyện có quan hệ với toàn bộ hệ thống tuyến nhân vật từ nó và không thể toát lên t tởng chủ đạo của TP. Truyện gồm ba phần, thì phần đầu Nhuận Thỏ cha xuất hiện, phần cuối chỉ xuất hiện trong suy t cảm nghĩ của nhân vật "tôi" => Nhân vật "tôi" là nhân vật trung tâm. - Nhân vật Thuỷ Sinh và cháu Hoàng, một trực tiếp, một gián tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc gợi ra cho nhân vật "tôi" nghĩ về đặc điểm xã hội của tơng lai.

* Tiểu kết: trong văn bản, nhân vật Nhuận Thổ và nhân vật "tôi" là nhân vật chính, trong đó nhân vật "tôi" là nhân vật trung tâm

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng. + Đọc diễn cảm đoạn văn bản?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học.

+ Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà?.

+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích diễn biến tâm trạng nv bé Thu) Giảng – 12 bài 14, 15 _Tiết 77 cố hơng (tiết 2)

A. Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục giúp HS: - Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới qua phân tích sự thay đổi cảnh vật và con ngời

- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm với việc sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật: so sánh, đối chiếu và việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong văn bản. - Biết bày tỏ thái độ với xã hội cũ và củng cố niềm tin vào cuộc sống mới. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật để viết bài tự sự tốt hơn.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Theo em, các nhân vật trong truyện Cố hơng của Lỗ Tấn có già đặc biệt?

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Theo dõi phần đầu của văn bản và cho biết

- Cảnh làng quê trong con mắt ngời trở về sau 20 năm xa cách đã hiện ra ntn? Cảnh đó dự báo một cuộc sống ntn đang diễn ra nơi cố hơng?

- Trớc cảnh ấy, tiếng nói nào đang vang lên trong nội tâm ngời trở về? Em đọc đợc những cảm giác nào của nhân vật từ tiếng vọng nội tâm?

- Từ đó, tình cảm nào của ngời trở về đối với cốhơng đợc bộc lộ?

- Chuyến về quê lần này của nhân vật tôi có gì đặc biệt?

- Điều đó gợi liên tởng đến hiện thực cuộc sống ntn ở cố hơng?

- Nhận xét nghệ thuật kể chuyện trong phần truyện này?

- Từ đó, hình ảnh cố hơng đã hiện lên ntn trong con mắt và tấm lòng ngời về thăm quê?

- Những ngày ở quê, nv 'Tôi" đã gặp nhiều ngời quen cũ, trong đó cuộc gặp gỡ với những nv nào đợc kể nhiều nhất?

- Mqh của nv "tôi" với NT đợc kể trong

II. Phân tích văn bản:

2. Sự thay đổi của cảnh vật và con ng ời

a, Nhân vật "tôi" trên đ ờng trở về thăm quê cũ.

- đang độ giữa đông; xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dới vòm trời màu vàng úa -> tàn tạ, nghèo khổ.

- A, đây thật có phải là làng cũ mà hai mơi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không? -> Ngạc nhiên, chua xót, ...

-> Yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình.

- Sau hơn hai mơi năm xa quê: ý định là để từ giã nó lần cuối cùng; vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu và từ giã làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi đất khách tôi đang làm ăn, sinh sống.-> Cuộc sống nơi quê ngày một nghèo khó khiến nhiều gia đình buộc phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống.

-> Sự gia tăng yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho chỉ trong một đoạn văn ngắn mà vừa tái hiện hình ảnh của làng quê, vừa bộc lộ xúc động của lòng ngời.

* Tiểu kết: Tiêu điều, xơ xác và đáng thơng, đáng thất vọng...

b, Những ngày "tôi" ở cố h ơng. - Nhuận Thổ và chị Hai Dơng

những thời điểm nào? + Trong kí ức ''tôi"

- Hình ảnh Nhuận Thổ xa gắn với cảnh tợng nào?

- Tại sao nhân vật ''tôi'' gọi đó là một

cảnh tợng thần tiên?

- Khi đó con ngời NT hiện lên với những biểu hiện cụ thể nào về hình dạng, trang phục, tính tình, hiểu biết? - Chi tiết ''tôi'' khóc và NT cũng khóc

khi chia tay đã nói gì về tình bạn khi x- a của hai ngời? Từ đó, hình ảnh một ngời bạn ntn hiện lên trong tâm trí ''tôi'' ?

+ Trong quan sát của ngời trở về thăm quê sau 20 năm xa cách.

- Hình ảnh Nhuận Thổ gắn liền với những dấu hiệu nào về bộ dạng, lời nói, tính nết?

- Dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi kì lạ nhất ở Nhuận Thổ?

- Nét nổi bật trong cách xd nv NT ở đây là gì? Từ đó, NT của hiện tại là một ngời ntn?

- Em nghĩ gì về lời than thở của ''tôi'' dành cho NT: con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cớp, quan lại, thân hào đày đoạ thân anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi.

+ NV chị Hai Dơng - ngời hàng xóm cũng đợc kể từ thời điểm xa và nay. - Trong kí ức của nv ''tôi'', chị HD là nàng Tây Thi đậu phụ. Cách gọi ấy có

- Một vầng trăng tròn thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đam, dời là một bãi cát trên bờ biển, trồng toàn da hấu, bát ngát một màu xanh rờn; một đứa trẻ trạc 11, 12 tuổi cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra. Con vật bỗng quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy mất. -> Đó là một cảnh tợng sáng sủa - dấu hiệu của cuộc sống thanh bình và hạnh phúc nơi làng quê, giờ chỉ còn trong giấc mơ ... - Khuân mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.

- Hắn thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi thôi.

- Bẫy chim sẻ thì tài lắm; biết nhiều chuyện lạ lùng lắm.

-> Gắn bó, thân thiện, bình đẳng => Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm.

- Khuân mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật trớc kia nay

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 137 - 155)