Tổ chức: 9A 9B Kiểm tra: ? Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý ntn ?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 36 - 39)

- Kiểm tra: ? Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý ntn ?

? Việc không tuân thủ các PCHT thờng bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? ? Chữa bài tập số 2/38

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008– Nguyễn Thành Duyên

*

trò

Gọi học sinh đọc ngữ liệu SGK/36

- Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động trong phần học lí thuyết.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+ Nhóm 1,4: Ngữ liệu 1. ? hãy so sánh những từ ngữ xng hô đó với tiếng Anh? (you; we; I)

+ Nhóm 2,3,5,6: Ngữ liệu 2.

- Phát bảng nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kq.

- Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét kết quả của HS.

? Phân tích tình huống giao tiếp thay đổi giữa dế Choắt và dế Mèn?

? Trong Tiếng Việt, hệ thống xng hô nh thế nào ? Căn cứ vào đâu để để xng hô cho thích hợp?

* Gợi ý, gọi HS lên bảng chữa – chữa bài tập cho học sinh

Bài 1. /39 Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn? ? Vì sao có sự nhầm lẫn Đọc ngữ liệu / 38, 39 - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận, trả lời câu hỏi SGK vào bảng của nhóm. - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời - Hoạt động cá nhân - làm bài tập. I. Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ x ng hô.

1, Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.; * Ngữ liệu 1

Từ ngữ dùng để xng hô trong Tiếng Việt: - Tôi: với bạn bè, đồng chí.

- em: với anh chị, thầy cô. - con: với bố, mẹ.

- cháu: với ông, bà, cô, gì, chú, bác - anh, chị: với các em.

- chú, bác: với các cháu * Ngữ liệu 2.

- Đoạn a: em – anh (Choắt-Mèn); ta – chú mày => xng hô bất bình đẳng của kẻ ở vị thế yếu còn kẻ mạnh thì kiêu căng.

- Đoạn b: Tôi – anh => xng hô bình đẳng. => Tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của 2 n/v không còn nh đoạn a nữa. Choắt không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả, nơng tựa Mèn, mà lúc này Choắt nói với Mèn lời chăng trối với t cách là ngời bạn.

2, Bài học

Phong phú, tế nhị giàu sắc thái biểu cảm; Căn cứ vào đối tợng, các đặc điểm của tình huống gt.( Ghi nhớ / 39 )

II. Luyện tập.

Bài 1. – Cha hiểu hết Tiếng Việt.

- trong TV có phơng tiện xng hô chỉ ngôi gộp (chúng ta) cả ngời nói và ngời nghe, ít nhất là hai ngời. Ngôi trừ (chúng tôi, chúng ta) có ng- ời nói, không có ngời nghe. ngoài ra dùng

chúng mình vừa là cả ngôi gộp và ngôi trừ. Trong TA we cũng có nghĩa là chúng tôi, chúng ta, nhng cô học viên không hiểu hết và

Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng + Đọc ghi nhớ

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ + Làm lại bài tập vào vở. Làm bài tập 5, 6 / 41, 42

+ Xem trớc bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Giảng – 10 bài 3.4 _Tiết 19.cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

- Nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Hiếu đợc khi nào thì dẫn gián tiếp, khi nào thì dẫn trực tiếp trong giao tiếp.

- Vận dung kiến thức đã họ vào viết văn và ứng dụng trong giao tiếp hằng ngày.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng phụ (4 bảng nhóm) Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài. Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w