Văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ-Nguyễn khoa điềm

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 108 - 117)

- Tổ chức: 9A 9C Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

b. văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ-Nguyễn khoa điềm

Hớng dẫn học sinh đọc văn bản

? Theo em, vb đợc viết theo thế thơ nào? ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Đối t- ợng trữ tình trong bài thơ là ai?

- HS đọc chú thích SGK – Nêu những hiểu biết về tác giả và bài thơ.

? Khúc hát ru có thể chia làm mấy phần? ? Nêu nội của từng khúc hát là gì?

- Hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi đợc gắn với hoàn

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản

*Yêu cầu đọc: Giọng đọc mền mại truyền cảm sâu lắng nhẹ nhàng nh lời ru.

2, Tìm hiểu chú thích:

Chú ý chú thích * (GV Giới thiệu vài nét về Nguyễn Khoa Điềm)

4.Bố cục: 3 phần. Theo các khúc hát ru

- Khúc thứ nhất: khúc hát ru của ngời mẹ thơng con, thơng bộ đội

- Khúc hát thứ hai:Khúc hát eu của ngời mẹ thơng con, thơng dân làng

- Khúc hát thứ ba:Khúc hát eu của ngời mẹ thơng con, thơng đất nớc.

cảnh, công việc cụ thể nào?

- Mỗi hình ảnh, mỗi công việc của ngời mẹ muốn diễn tả cho chúng ta thấy điều gì?

- Những công việc của ngời mẹ có mối liên hệ ntn với tình cảm của ngời mẹ trong từng khúc hát ru?

- Tình cảm và ớc vọng của ngời mẹ đợc phát triển ntn qua ba khúc hát ru?

- Nhận xét về sự phát triển đó?

- Đọc ghi nhớ

1. Hình ảnh ng ời mẹ Tà-ôi trong bài thơ

- Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến -> diến tả những công việc vất vả của ngời mẹ.

- Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-li -> làm công việc sản xuất của ngời dân của chiến khu

- Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng. mẹ địu em đi để giành trận cuối.

=> Ngời mẹ bền bỉ, quyết tâm trong công việc lao động, kháng chiến; thắm thiết thơng con, thơng buôn làng, thơng bộ đội...

2. Mối liên hệ giữa công việc với tình cảm của ng ời mẹ trong từng khúc hát ru.

- đang giã gạo -> mẹ ớc Con mơ cho mẹ ... lún sân.

- đang tỉa bắp trên núi -> Con mơ cho mẹ... mời Ka- li

- đang địu con đi đánh trận cuối -> mơ gặp Bác Hồ. 3. Sự phát triển của tình cảm, ớc vọng ở ng ời mẹ qua ba khúc hát ru.

- Đoạn 1, 2 tình thơng của mẹ gắn với tình thơng bộ đội, buôn làng, quê hơng gian khổ => mẹ ớc mong có nhiều hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều, mong con cháu mau lớn...

- Đoạn 3 tình thơng của mẹ lại gắn với đất nớc => mong ớc con trở thành ngời lính...

=> Tình cảm của ngời mẹ ngày càng rộng lớn hoà cùng công việc kháng chiến ...

III. Tổng kết.

(Ghi nhớ)

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng. + Đọc diễn cảm bài thơ?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học; Hoạ thuộc bài thơ + Tại sao nói Bếp lửa gợi nỗi nhớ thơng bà?

+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại. Giảng – 11 bài 12 _Tiết 58. ánh trăng

(Phạm Tiến Duật)

Giúp HS: - Cảm nhận đợc ân tình của tác giả đối với ánh trăng, cũng là đối với những năm tháng gian lao của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hoà.

- Thấy đợc lời nhắc nhở của tác giả về cách sống ân nghĩa, thuỷ chung với quá khứ.

- Nắm đợc lời thơ bình dị, nghệ thuật ẩn dụ tạo ra tính nhiều nghĩa của hình anmhr trong thể thơ năm chữ kết hợp tự sự với biểu cảm

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa, phân tích đoạn thứ hai của văn bản?.

? Em hiểu ntn về văn bản Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ?

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa – h- ớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm)

- Nội dung chính của văn bản là gì? Nhân vật trữ tình, đối tờng trữ tình trong bài thơ là ai? - Nhận diện kiểu văn bản? Cách tổ chức lời thơ?

HS đọc chú thích SGK – Nêu những hiểu biết về tác giả và bài thơ.

? VB có thể chia làm mấy phần? ? Nêu nội dung chính của từng phần?

- Với tác giả, vầng trăng tri kỉ ở những thời điểm nào của cuộc đời anh?

- Tri kỉ là gì

- Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng ntn? - Vì sao, khi đó vầng trng thành tri kỉ của con ngời?

- Em đã gặp vầng trăng tri kỉ thế bao giờ cha? Thuở ấy với con ngời vầng trăng là vầng trăng tình nghĩa.

- Vì sao khi đó con ngời có tình nghĩa với trăng? Vì sao khi đó con ngời cảm thấy trăng

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản

*Yêu cầu đọc: Chú ý đọc nhẹ nhàng mà sâu lắng * Con ngời nghĩ ngợi về ánh trăng; nhân vật trữ tình trong bài thơ là con ngời (tác giả); đối tợng trữ tình là vầng trăng

* Biểu cảm thông qua tự sự

* Thể thơ năm tiếng, nhiều khổ thơ, mỗi khổ 4 dòng; vần chân dãn cách.

2, Tìm hiểu chú thích: Chú ý chú thích * 4.Bố cục: 3 phần.

- Hai khổ thơ đầu .Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. - Hai khổ thơ giữa. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại

- Hai khổ thơ cuối. Suy t của tác giả.

II. Phân tích văn bản:

1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.

- Hồi nhỏ ở quê biển (Hồi nhỏ sống với sông-Với đồng rồi vởi bể)

- Khi là ngời lính (Hồi chiến tranh ở rừng)

-> tri kỉ là hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thắm thiết -> Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng bạn bè thân thiết đối với con ngời.

- ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng của thời thơ ấu tại làng quê, gắn bó với nhứng kỉ niệm không thể nào quên cuộc chiến tranh ác liệt của ngời lính trong rừng sâu.

-> Vì con ngời lúc đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà hợp với thiên nhiên trong lành:

có tình nghĩa?

- Hôm nay, cái vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ấy đã là quá khứ kỉ niệm của con ngời, nhng đó là một quá khứ ntn để con ngời

ngỡ không bao giờ quên?

Sau tuổi thơ và chiến tranh là cuộc sống ở các đô thị hiện đại. Khi đóvầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng.

- Thế nào là ngời dng? Thế nào là ngời dng qua đờng?

- Trăng vẫn là trăng ấy nhng ngời không còn là ngời xa. Vậy thì trăng không quen biết ngời hay ngời xa lạ với trăng?

- ở thành phố con ngời chỉ nhớ đến trăng trong những khoảnh khắc nào?

- Hành động vội bật tung cửa sổ và cảm giác đột ngột nhận ra vầng trăng tròn cho ta thấy qh giữa ngời và trăng có còn tri kỉ nh xa không?

- Theo em, vì sao có sự xa lạ, cách biệt này?

- Từ sự xa lạ giữa ngời và trăng ấy nhà thơ muốn nhức nhở điều gì?

Vào cái lúc điện tắt, phòng tối om, con ngời đã ngửa mặt lên.

- Vì sao tg viết ngửa mặt lên nhìn mặt mà không viết ngửa mặt lên nhìn trăng?

- Cảm xúc rng rng trong lời thơ: Có cái gì rng rngphản ánh trạng thái ntn của tâm hồn? - Cảm xúc rng rng nh là đồng là bể, nh là sông là rừng cho thấy tâm hồn ngời đang h- ớng về nhứng kỉ nịêm nào?

Đối mặt với ánh trăng, con ngời bỗng:giật mình:ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình.

- Em cảm nhận ntn về cái giật mình này của tg?

- Vầng trăng cứ tròn vành vạnh, mặc cho con ngời vô tình. Em cảm nhận ntn về ý thơ này? - Nếu ánh trăng tợng trng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống, thì lời thơ nói về sự vô tình và giật mình của con ngời trớc ánh trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?

trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên nh cây cỏ; Trăng khi đó là trò chơi của tuổi thơ cùng với những ớc mơ trong sáng, là ánh sáng trong đêm tối chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của ngời lính trong gian lao cuộc chiến.

=> Đẹp đẽ, ân tình; gắn với hạnh phúc và gian lao của mỗi ngời, của đất nớc...

2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. - Ngời dng: ngời lạ, không quen biết

- Ngời dng qua đờng: hoàn toàn là ngời xa lạ không hề quen biết mình.

- Ngời xa lạ với trăng; cả hai đều thấy xa lạ với nhau.

- Mất điện ( Thình lình đèn điện tắt)

- Phòng tối (Phòng buyn đinh tối om)

-> Không còn là tri kỉ, tình nghĩa xa. -> vì con ngời lúc này chỉ thấy trăng nh một vật chiếu sáng thay thế cho điện sáng mà thôi.

(Thảo luận)

- Vì không gian khác biệt (làng quê - rừng núi- thành phố); thời gian khác biệt (tuổi thơ-ngời lình- công chức); điều kiện sống cách biệt ở đô thị (Khép kín chật hẹp, phơng tiện hiện đại)=>Khiến cho con ngời và ánh trăng thành xa lạ khác biệt.

=> Cuộc sống hiện đaị khiến cho ngời ta dễ dàng lãng quên những giá trị trọng quá khứ.

3. Suy t của tác giả.

- Mặt ở đây chính là mặt trăng tròn, con ngời thấy đ- ợc mặt trăng là thấy đợc bạn tri kỉ ngày nào. -> viết nh thế vừa là lại vừa sâu sắc.

- Tâm hồn đang rung động xao xuyến, gợi nhớ th- ơng.

- Kỉ niệm quá khứ tốt đẹp khi cuộc sống còn nghèo nàn, gian lao; Con ngời với thiên nhiên trăng là tri kỉ, tình nghĩa

(Thảo luận nhóm)

- Cái giật mình nhớ lại; cái giật mình tự vấn; cái giật mình nối hiện đại với truyền thồng; cái giật mình để con ngời tự hoàn thiện mình,...

- Trăng là vẻ đẹp tự nó và mãi mãi.

- Ngời vô tình với trăng là vô tình với cái đẹp và nhữmg giá trị truyền thống; Lãng quên quá khứ tốt

- Đọc ánh trăng em cảm nhận đợc những điều sâu sắc nào về mqh giữa con ngời với thiên nhiên? Với giá trị cuộc sống? Từ đó rút ra bài học thấm thía nào trong cuộc sống?

- Bài thơ đã giúp em hiểu ntn về tác giả qua: tình cảm, t tởng, tài làm thơ?

đẹp là con ngừi phản bôi lại chính bản thân mình. III. Tổng kết.

- Không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con ngời dù trong hoàn cảnh nào.

- Hiện đại không đoạn tuyệt với truyền thống, phản bội lại truyên fthống là con ngời phản bội lại chính mình

- Uống nớc nhớ nguồn, Ân nghĩa thuỷ chung cungd quá khứ.

- Yêu quý trân trọng những vẻ đẹp thuần khiết, trong sáng; Coi trọng đời sống tình cảm của con ngời; Đề cao giá trị truyền thống; Lo ngại sự lãng quên những giá trị tốt đẹp.

- Lời giản dị nhng gợi nhiều cảm nghĩ, hình ảnh bình dị nhng giàu ý nghĩa tợg trng

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng. + Đọc diễn cảm bài thơ?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, học thuộc lòng bài thơ + Phân tích hình ảnh ánh trăng.

+ Chuẩn bị bài Tồng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp). Giảng – 12 bài 12 _Tiết 59. tổng kết từ vựng (tiếp theo)

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Vận dụng những kiến thức về từ vừng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giáo tiếp, nhất là trong văn chơng.

- Vận dụng kiến thức để giải quyết những bài tập và cảm thụ văn học. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài(làm đề cơng).

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Nếu khái niệm từ tợng thanh, từ tợng hình, các biện pháp tu từ...? Chữa bài tập ...?.

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Tổng kết.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

nhóm thảo luận làm bài tập. - Phát bảng nhóm cho 6 nhóm. - Giao nhiệm vụ: * Tổ chức cho các nhóm rút thăm bài tập (GV làm sẵn các phiếu có ghi số bài tập) - Cho học sinh đọc từng yêu cầu của các bài tập trong sách giáo khoa ở các phần. Lần lợt gợi ý và gọi học sinh làm các bài tập. - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận, - Giải quyết các thắc mắc của các nhóm. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Chữa bài tập chung cho cả lớp. - Đánh giá, cho điểm các nhóm có kết quả thảo luận tốt.

- Nhận nhiệm vụ - Thảo luận

- Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời – làm bài tập. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời – làm bài tập. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời – làm bài tập. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời – làm bài tập. - Nhận xét ý trả lời của bạn

- Gật đầu: cúi xuống rồi ngẩng lên ngay, thờng để chào hỏi, hay tỏ ra sự đồng ý.

- Gật gù: gật nhẹ nhàng nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thởng.

=> gật gù thể hiện thái độ thích hợp hơn. Bài tập 2.

- Ngời vợ không hiểu nghĩa của từ.

- Có một chân sút -> hoán dụ, lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể. Tức là cả đội bóng chỉ có một ngời giỏi ghi bàn thôi.

Bài tập 3.

- Từ nghĩa gốc: miệng, chân, tay. vai – hoán dụ - Từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: đầu – ẩn dụ Bài tập 4.

- Trờng từ vựng chỉ màu sắc: áo (đỏ), cây (xanh), ánh (hồng)

- Trờng từ vựng chỉ lửa: ánh (hồng), lửa cháy, tro -> những sự vật hiện tợng có quan h liên tởng với lửa.

=> Các từ thuộc hai trờng từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau: màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai mọt ngọn lửa, ngọn lửa đó lan toả trong con ngời anh, làm ngây ngất, say đẳm đến mức có thể làm cháy thành tro và lan ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc Cây xanh nh cũng ánh hồng theo => xây dựng đợc nhờ những hình ảnh gây ấn tợng mạnh, thể hiện độc đáo một tình yếu mãnh liệt và cháy bỏng.

Bài tập 5.

- Các sự vật đợc gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật hiện tợng đợc gọi tên.

- Ví dụ: Chè móc câu, chim lơn, cá cờ, gấu chó, mực (cá), ớt chỉ thiên...

Bài tập 6.

Chi tiết gây cời: Đừng... đừng gọi bác sỹ, gọi cho bố đốc tờ.. => phê phán thói sính dùng từ ngoại của một số ngời mà cha hiểu hết nghĩa của từ.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng.

? Ôn lại các khái niệm. Lấy ví dụ cụ thể

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 108 - 117)