Tổ chức: 9A 9B Kiểm tra: ? Cách sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 39 - 41)

- Kiểm tra: ? Cách sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại? ? Chữa bài tập số 3,4,5/4

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008– Nguyễn Thành Duyên

*

Gọi học sinh đọc ngữ liệu SGK/36

- Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động trong phần học lí thuyết. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+ Nhóm 1,4,: ý 1. + Nhóm 2,5: ý 2. + Nhóm 3,6: ý 3 - Phát bảng nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kq.

- Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét kết quả của HS. ? Thế nào là cách dấn trực tiếp?

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+ Nhóm 1,4,6: ý 1. + Nhóm 2,3,5: ý 2. - Phát bảng nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kq.

- Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét kết quả của HS. ? Thế nào là cách dấn gián tiếp?

* Gợi ý, gọi HS lên bảng chữa – chữa bài tập cho học sinh

Bài1/ 54. ? Tìm lời dẫn trong những đoạn trích? Đó là lời nói hay ý nghĩ đợc trích? là

Đọc ngữ liệu / 53 - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận, trả lời câu hỏi SGK vào bảng của nhóm. - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời Đọc ngữ liệu / 53,54 - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận, trả lời câu hỏi SGK vào bảng của nhóm. - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời - Hoạt động cá nhân làm bài tập. - Đứng tại chỗ chữa bài tập. I. Cách dẫn trực tiếp.

1, Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.; 1, Là lời nói của n/v đợc ngăn cách bởi dấu : và “ ”.

2, Là ý nghĩ của nhân vật vì trớc đó có từ: nghĩ, dấu hiệu để tách là dấu : và “ ”.

3, Có thể thay đổi vị trí của các bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc nó và dùng dấu “ ” và -

2, Bài học

Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật; đợc đặt trong dấu “ ”.( Ghi nhớ1 / 54 )

II. Cách dẫn gián tiếp.

1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu. 1, Là lời nói là nội dung của một lời khuyên nh có thể thấy ở từ khuyên

trong phần lời của ngời dẫn.

2, Là ý nghĩ vì trớc đó có từ hiểu,

giữa ý nghĩ đợc dẫn và phần lời của ngời dẫn có từ rằng. Có thể thay thế bằng từ là.

2. Bài học

- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật

- Không đặt trong dấu “ ” (ghi nhớ1/ 54)

III. Luyện tập.

Bài1. Cách dẫn trong các câu ở a và b đều là lời dẫn trực tiếp. Trong câu a, phần lời dẫn bắt đầu từ “ A ! lão già ....”. Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó. Trong câu b, lời dẫn bắt đầu từ “Cái vờn là...”. Đó là ý nghĩ của nhân vật.(lão tự bảo 40

Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng. ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp? + Đọc ghi nhớ

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ + Làm lại bài tập vào vở.

+ Xem trớc bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

Giảng – 10 bài 3.4 _Tiết 20. luyện tậptóm tắt văn bản tự sự

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

- Vận dung kĩ năng tóm tắt trong quá trình đọc hiểu văn bản và cảm thụ tác phẩm.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng phụ (4 bảng nhóm) Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài. Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w