- Kiểm tra:
- Bài mới: (Giới thiệu bài)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa – hớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm)
? Kể tóm tắt cốt truyện ? HS đọc chú thích SGK/48 ? Nếu những hiểu biết: về Nguyễn Dữ ?
về tác phẩm ?
(Cung cấp cho HS một số kiến thức sơ lợc giới thiệu về t/g, TP)
? Chuyện ngời con gái Nam X- ơng đề cập đến vấn đề gì?
I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản
*Yêu cầu đọc: Chú ý phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại, thể hiện đợc tâm trạng của từng nhân vật trong từng hoàn cảnh.
* Kể tóm tắt đảm bảo đợc các ý chính. 2, Tìm hiểu chú thích:
Chú ý những từ khó:
a, Tác giả: Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI) ngời làng Đỗ Tùng, huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải D- ơng; là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học của Phùng Khắc Khoan. Sinh thời, ông từng ôm ấp lí tởng làm quan, giúp đời. Sau vì chán ghét thời cuộc, ông lui về ẩn dật ở núi rừng Thanh Hoá.
b, Truyền kì mạn lục của ND là tập truyện ngắn nghệ thuật đầu tiên của VH VN, đợc viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XVI. Khi mới ra đời, TP đợc đánh giá cao; các tác giả đời sau gọi đó là “áng văn hay của bậc đại gia”, là “thiên cổ kì bút” (bút pháp lạ của muôn đời); Giới nghiên cứu VH ngày nay xem Truyền kì mạn lục là TP mở đầu cho thể loại truyền kì trong VH VN trung đại. Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện của tập truyện ngắn này.
3, Đại ý:
Câu chuyện kể về cuộc đời oan khuất của một thiếu phụ đức hạnh, đẹp nết, đẹp ngời nhng lại bị oan trái do
? Văn bản có thể chia ra làm mấy phần ?
? Nêu giới hạn của từng phần và nội dung của từng phần đó là gì?
? Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong những hoàn cảnh nào? ? ở từng hoàn cảnh, Vũ Nơng đã bộc lộ những đức tính gì ?
(Không màng tới vinh hoa phú quý mà chỉ cần hạnh phúc ...)
(Hình ảnh ớc lệ chỉ mùa xuân vui tơi và mùa đông ảm đạm)
? Nhận xét chung về nhân vật Vũ Nơng?
XHPK gây nên. 4, Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: từ đầu -> lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ mình.
Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian đó.
- Phần 2: tiếp -> nhng việc trót đã qua rồi Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.
- Phần 3: còn lại. Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ N- ơng trong động Linh Phi, Vũ Nơng đợc giải oan.
II. Phân tích văn bản:
1. Vẻ đẹp nhân vật Vũ N ơng.
a, Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ N ơng.
* Khi cha lấy chồng: Thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp -> Trơng Sinh cảm mến dung hạnh, bảo mẹ mang trăm bạc vàng cới nàng về làm vợ => Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát và tạo ấn tợng.
* Khi lấy chồng: luôn giữ gìn khuân phép, không để lúc nào vợ chồng đến nỗi thất hoà => cách c sử đúng mực, khéo léo.
* Khi chồng đi lính: Nàng rót chén rợu đầy nói: “ Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang đợc hai chữ bình yên... => Bày tỏ mong ớc xum họp gia đình, sự lo lắng, khắc khoải nhớ nhung.
* ở nhà: Một mình nuôi con và chăm sóc mẹ già; con khóc chỉ bóng mình trên tờng nói là cha.
- Với mẹ chồng: thuốc thang; lễ bái thần phật; lấy lời ngọt ngào khuyên can. Mẹ mất thay chồng lo ma chay tế lễ, than khóc thảm thiết nh mẹ đẻ.
- Với chồng: “mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể, chân trời không thể nào ngăn đ- ợc” -> là ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ cứ kéo dài theo năm tháng.
Tiểu kết:
? Tại sao t/g lại đề cao vẻ đẹp của Vũ Nơng nh vậy?
thuỷ chung son sắt. Ngời con dâu đảm đang, hiếu nghĩa. Vũ Nơng mang trong mình vẻ đẹp toàn diện về thể chất và cả tâm hồn, là tiêu biểu cho nét đẹp của ngời phụ nữ VN trong XHPK nói riêng và XH VN nói chung.
=> Tác giả phản ánh vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nơng là để ngợi ca, trân trọng, bênh vực ngời phụ nữ trong XHPK góp phần tạo nên giá trị nhân văn cao quý của TP.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
+ Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Nêu khái quát vẻ đẹp của Vũ Nơng? Liên hệ với ngời phụ nữ ngày nay?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học.
+ Nêu cảm nhận của em vè vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nơng? + Soạn tiếp văn bản: tìm hiểu nỗi oan khuất của VN
Chi tiết hoang đờng ở phần cuối chuyện có tác dụng nh thế nào? Giảng – 10 bài 3;4 _Tiết 17. chuyện ngời con gái nam xơng (t2)
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn ngời PN VN qua nhân vật Vũ Nơng. - Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của TP; nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp các yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn tiếp bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.–
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C- Kiểm tra: - Kiểm tra:
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- Đọc các đoạn hội thoại.
? Em hiểu nh thế nào về những lời thoại đó?
? Hành động tự trẫm mình của VN thể hiện lên phẩm chất đáng quý nào của nàng?
( ở đoạn này tình tiết đợc sắp xếp đầy kịch tính, VN bị dồn nén đẩy đến bớc đờng cùng, nàng đã mất tất cả. Hành động tự trẫm mình của VN là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng cay, nhng cũng có sự chỉ đạo của lí trí, không phải là hành động bột phát nóng giận nh các nhân vật cổ tích “VN chạy một mạch ra bến Hoàng Hà đâm đầu...)
? Theo em nỗi oan khuất của Vn xuất phát từ những nguyên nhân nào?
? Hãy phân tích tình huống khi đứa trẻ chỉ vào cái bóng và nói? ? Nhận xét về thông tin bé Đản cung cấp cho TS ?
? Thông tin đó đã khiến TS nghĩ ntn?
? Thế rồi thái độ của Trơng Sinh ra sao? Anh ta có hành động và cử chỉ nh thế nào?
II. Phân tích văn bản: (tiếp) b,Khi bị chồng nghi oan.
Lời thoại 1: Nàng phần trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Vũ Nơng nói thân phận của mình và khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghị oan cho nàng, nghĩa lạ đã hết lòng tim cách hàn gắn cái HP gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
Lời thoại2: Nói lên nỗi đau đớn thất vọng khi không hiểu vì sao lại bị đối xử bất công nh vậy. Không có quyền đợc tự bảo vệ ngay cả khi “họ hàng làng xóm bênh vực...”. Niềm khát khao hạnh phúc của nàng đã tan vỡ, cả nỗi đau khổ khi chờ chồng đến thành hoá đá trớc đây cũng không còn có thể làm lại đợc nữa.
Lời thoại 3: (độc thoại) Thất vọng đến tột cùng. Cuộc vui hôn nhân đến độ không thể hàn gắn đợc nữa. Lời than nh một lời nguyền xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng.
=> ... Hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình 2 Nỗi oan khuất của Vũ N ơng.
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng.
- tình cách của Trơng Sinh: đa nghi, phòng ngừa quá sức, thêm vào đó là tâm trạng nặng nề khi về mẹ mất.
- Lời của đứa trẻ ngây thơ.(tình huống bất ngờ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ) Thoạt đầu là sự ngạc nhiên của nó khi thấy mình có những hai ngời cha, một ngời biết nói và một ngời “chỉ nín thin thít”. Khi bị gạn hỏi nó mới nói thêm đấy là “ Một ngời đàn ông đêm nào ...” Thông tin ngày một gay cấn nh đổ thêm dầu vào lửa-> tính đa nghi của TS đã đến độ cao trào -> chàng đinh ninh là vợ h.
- TS la um lên, mắng nhiếc nàng và đánh đập, đuổi đi -> TS không đủ bình tĩnh để phán đoán, phân tích -> bỏ ngoài tai phân trần của vợ, không tin cả những lời bênh vực của mọi ngời cho nàng => cách c sử hồ đồ, độc đoán,
? Nhận xét về hành động của TS ?
? Từ nỗi oan dẫn đến bị kịch của VN. Vậy bi kịch phán ánh vấn đề gì trong XH PK ?
? Phan Lang gặp gỡ Vũ Nơng trong hoàn cảnh nào ? Nhận xét về chi tiết đó ?
? Truyện còn có những chi tiết hoang đờng, kì ảo nào ?
? Nhận xét về cách đa yếu tố hoang đờng, kì ảo của tác giả vào câu truyện ?
? Những yếu tố hoang đờng, kì ảo đó có tác dụng nh thế nào ?
? Nhận xét chung về cách kể
dẫn đến cái chết của VN, cái chết khác nào bức tử mà ng- ời bị bức tử lại hoàn toàn vô can.
Bi kịch của VN là một lời tố cáo XHPK, xem trọng quyền uy của kẻ giàu có và lên án chế độ trọng nam khinh nữ. Đồng thời bày tỏ, cảm thơng của t/g đối với số phận của ngời phụ nữ ... đặc biệt là cái chết oan nghiệt của VN. Phê phán sự bất công trong XH, chỉ vì lời nói thơ ngây của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà dẫn tới cái chết thơng tâm. 3. Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ N ơng, Vũ N ơng đ - ợc giải oan.
- Phan Lang nằm mộng rồi đem thả rùa.
- Phan Lang dạt vào động rùa của Linh Phi gặp VN trong bữa tiệc – ngời cùng làng đã chết rồi đợc Linh Phi rẽ nớc đa về dơng thế. => Chi tiết hoang đờng kì ảo.
- Hình ảnh VN hiện ra sau khi Trơng Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo, với “kiệu hoa...cờ tán, võng lọng rực rỡ lúc ẩn lúc hiện”, rồi bỗng chốc “bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất”
- T/g đa yếu tố kì ảo xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, những chi tiết thực về trang phục của các mĩ nhân, về tình cảnh của nhà VN không ngời chăm sóc sau khi nàng mất. Cách thức này làm tăng thêm cho thế giới kì ảo lung linh mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực hơn.
=> làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của n/v Vũ N- ơng. một con ngời dù đã ở thế giới bên kia vẫn nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ của gia tiên, vẫn khao khát đợc phục hồi nhân phẩm. Yếu tố kì ảo đã tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
III. Tổng kết.
Nghệ thuật:
chuyện ? ( GV phân tích thêm: hôn nhân- mua bán; lời chăng chối khẳng định công lao của VN)
? Vậy em hiểu nh thế nào về tác phẩm ?
truyện có sẵn, tăng cờng tính bi kịch.
- Sử dụng thành công những đoạn đối thoại, độc thoại và sắp xếp đúng chỗ.
Nội dung:
Thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.( Ghi nhớ)
* Hoạt động 3. củng cố.
- Khái quát nội dung bài giảng
? Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản?
* hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà
- Học bài, nắm chắc ND, NT của văn bản. Kể lại truyện theo cách của em. ? Hãy tởng tợng và viết tiếp câu chuyện.
- Soạn bài: chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (đọc – trả lời câu hỏi SGK) - Chuẩn bị bài: Xng hô trong hội thoại (TT)
Giảng –10 bài 3.4 _Tiết 18. xng hô trong hội thoại
A. Mục đích yêu cầu:
Giiúp HS:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững và sử dụng thích hợp các từ ngữ xng hô.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng phụ (4 bảng nhóm) Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài. Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.–
* Hoạt động 1: Khởi động.