Tổ chức: 9A 9B Kiểm tra: ? Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ? Chữa bài tập 2?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 74 - 76)

- Kiểm tra: ? Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ? Chữa bài tập 2? ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? Chữa bài tập 3? - Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Gọi học sinh đọc ngữ liệu SGK / 99 - 100 - Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động trong phần học lí thuyết.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1,3,5: câu hỏi 1/100. + Nhóm 2,4,6: câu hỏi 2/100. - Phát bảng nhóm. - Gọi đại diện nhóm

Đọc ngữ liệu. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận, trả lời câu hỏi SGK vào bảng của nhóm. - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn)

I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.

1, Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu. * Ngữ liệu 1.

Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của ngời Việt; Muốn phát huy khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trớc hết là trau dồi vốn từ.

* Ngữ liệu 2.

a, Thừa từ đẹp (chỉ cần có từ thắng cảnh là đủ)

b, Sai từ dự đoán (đoán trớc tình hình, sự iệc nào đó có thể xẩy ra trong tơng lai) -> thay phỏng đoán, ớc tính. c, Sai từ đẩy mạnh (thúc đẩy sự phát triển nhanh lên)

trình bày kq. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét kết quả của HS. - Gọi HS đọc NL/100 - Đoạn văn thứ nhất nói về vấn đề gì? - Đoạn văn thứ hai là lời của ai?

* Gợi ý, gọi HS lên bảng chữa – chữa bài tập cho học sinh Bài tập1. Chọn cách giải thích đúng? Bài tập2. Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn. - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn

=> thay từ mở rộng hay thu hẹp.

=> Ngời viết, ngời nói không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng.

2. Bài học. Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng...

II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. 1. Ngữ liệu:

- Đoạn 1 phân tích quá trình trau dồi vốn từ của Đại thi hào Nuyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.

- Đoạn 2,3 Hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du qua lời phân tích của Tô Hoài

2. Bài học. Phải rèn luyện thêm để biết những từ cha biết...

III. Luyện tập:

Bài tập 1. Hậu quả là kết quả xấu; đoạt là chiếm đợc phần thắng; tinh tú là sao trên trời.

Bài tập 2.

a,Tuyệt (dứt, không còn gì): tuyệt chủng (bị mất hẳn nòi giồng); tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp); tuyệt tự (không có ngời nối dõi); tuyệt thực (nhịn đói không chịu ăn để phản đối một việc nào đấy).

Tuyệt (cực kì, nhất): tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất); tuyệt mật (cần đợc giữ bí mật tuyệt đối); tuyệt tác (TPVH, nghệ thuật hay, đẹp); tuyệt trần (nhất trên đời không có gì sánh bằng)

b, Đồng (cùng nhau, giống nhau): đồng âm (có âm giống nhau); đồng bào (những ngời cung trung một giống nòi); đồng bộ(phối hợp với nhâu một cách đồng bộ); đồng chí (những ngời có cùng một chí hớng); đồng dạng(cùng một dạng nh nhau); đồng môn(cùng một thầy, một trờng, một môn phái); đồng niên(cùng lứa tuổi); đồng sự(cùng làm việc ở một cơ quan).

Bài tập 3. Sửa lỗi dùng từ trong các câu? Bài tập 4. Bình luận ý kiến? - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn. - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn

Đồng (trẻ em): đồng ấu( trẻ em khoảng 6-7 tuổi); đồng dao(lời hát của trẻ em); đồng thoại(truyện viết về trẻ em).

Bài tập 3.

a, Sai từ im lặng (chỉ con ngời) -> yên tĩnh vắng lặng. b, Sai từ thành lập (lập nên, xậy dựng nên một tổ chức) -> thiết lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c, Sai từ cảm xúc -> cảm động

Bài tập 4: Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó đợc thể hiện ở ngôn ngữ của nhân dân. Muốn giữ đợc sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc chúng ta phải học tập trong lời ăn tiếng nói của họ.

* Hoạt động 3. củng cố

- Muốn sử dụng tốt tiếng Việt trớc hết chúng ta phải làm gì?. - Để làm tăng vốn từ chúng ta cần phải làm gì?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5,6,7,8,9/103 - 104. + Chuẩn bị viết bài văn số 2 .

Giảng – 10 bài 6,7 _Tiết 34,35. viết bài tập làm văn số 2

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả cảnh vật, con ngời và hành động.

- Thông qua bài viết, nắm đợc khả năng tiếp thu kiến thức, vận dụng thực hành của HS. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày một bài viết.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; ra đề viết văn số 2

Học sinh: Học bài – làm bài tập , giấy viết văn.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 74 - 76)