Tổ chức: 9A 9C Kiểm tra: ? Giới thiệu về nhân vật Vũ Nơng ?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 46 - 48)

- Kiểm tra: ? Giới thiệu về nhân vật Vũ Nơng ?

? Cái chết oan uổng của VN đã lên án chế độ phong kiến ntn? - Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa – hớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm)

? Kể tóm tắt cốt truyện ? HS đọc chú thích (*) SGK ? Nếu những hiểu biết: về tác giả Phạm Đình Hổ ?

Về văn bản ?

(Cung cấp cho HS một số kiến thức sơ lợc giới thiệu về t/g, TP)

? Thịnh Vơng có sở thích ntn? ? Các quan lại làm gì để đáp ứng sở thích đó và việc gì tất yếu sẽ xẩy ra?

? Những cuộc dạo chơi của Thịnh Vơng đợc diến ra ntn?

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản

*Yêu cầu đọc: đọc rõ ràng các đoạn các đoạn nói về sự ăn chơi sa hoa của vua chúa. Đặc biệt là nỗi khổ của nd. 2, Tìm hiểu chú thích:

Tác giả Phạm Đình Hổ (1768-1839) tục gọi là Chiêu Hổ ngời làng Đoan Loan, huyện Đờng An, trấn Hải Dơng nay là xã Nhân Quyền – Bình Giang – HD. PĐH nổi tiếng là nhân tài của đất Bắc Hà. Vua Minh Mạng nhà Nguyễn nhiều lần vời ông ra lầm quan, nhng chán thời cuộc nên mấy lần ông từ chức, cuối cùng ông cáo bệnh về ẩn c cho đến khi mất.

Chuyện cũ trong phủ cúa Trịnh đợc trích trong trung tuỳ bút viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (TK XIX) – Ghi chép về cuộc sống ở phủ chúa Trình thời Trịnh Sâm

II. Phân tích văn bản:

1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa TRịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa.

- Thịnh Vơng thích chơi đèn đuốc ngự ở các li cung; việc xây dựng đền đài cứ liên miên -> hao tốn tiền của chỉ để phục vụ cho ý thích của Thịnh Vơng.

? Tác giả miêu tả quang cảnh ở đó diễn ra ntn?

? Ngoài việc dạo chơi ngắm cảnh đẹp, Trịnh Sâm còn có sở thích gì? Thực chất của cái sở thích này là gì ?

? T/g mt việc di chuyển cây đa là để biểu trng co vấn đề gì? ? Nhận xét về thủ pháp nghệ thuật của tác giả khi nói về các sự việc trên ?

? Qua đó em có nhận xét ntn về chúa Trịnh và các quan lại...? ? Hiểu ntn về đoạn văn “Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng ... kẻ thức giả biết đó là triệu bất t- ờng

( Tổ chức cho HS thảo luận )

? Tác giả miêu tả bọn quan lại ... ntn? Hãy đa ra lời nhận xét về chúng?

? Hiểu ntn về đoạn văn “Nhà ta ... cớ ấy” ? Lời kết này có tác dụng ntn ?

dàn hầu quanh mặt hồ; các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày bán hàng quanh hồ; thuyền ngự dạo trên hồ, ghé vào bờ mua vui; dàn nhạc bố trí khắp nơi -> những cuộc dạo chơi diến ra thờng xuyên, huy động rất đông ngời hầu hạ. Các nội thần, các quan hộ giá, nhạc công ... bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.

- Su tầm: chim quý, thú lạ, cây sống lâu năm, phiến đá có hình thù kì quái -> Cớp đoạt của quý trong thiên hạ về tô điểm cho nơi chúa ở.

- Việc đa cây đa cổ thụ về phải dùng tới một cơ binh -> sự hao phí sức ngời sức của, sự lãng phí vô độ.

=> Các sv đa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình, có liệt kê, m/t tỉ mỉ để khắc hoạ ấn tợng.

=> Chỉ lo ăn chơi xa xỉ, p/a đ/s xa hoa của bọn vua chúa.. - Cảnh đợc miêu tả là cảnh thực ở khu vờn đầy “trâm cầm dị thú, cổ mộc quái thạch”, lại đợc tô điểm nh “bến bể đầu non” nhng lại gợi âm thanh có cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đó đang tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình yên phồn thực. Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là “triệu bất thờng” tức là điểm gở, chẳng lành. Nó nh báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi sa đoạ trên mồ hôi nớc mắt và cả máu của dân lành.

2. Sự nhũng nhiễu của bọn q.lại hầu cận trong phủ chúa. - Nhờ gió bẻ măng... doạ lấy tiền -> ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai, tác quái. Thủ đoạn của chúng là vừa ăn cớp vừa la làng. Ngời dân nh thế là bị cớp tới hai lần . Điều đó hết sức là vô lí, bất công. Mục đích của chúng là vừa vơ vét để ních đầy túi, vừa đợc tiéng là mẫn cán trong việc nhà chúa.

- Tác giả kể lại sự việc diễn ra tại nhà mình -> Tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép ở trên xen lẫn trong đó cả thái độ bất bình, phê phán của tác giả đối với bọn vua chúa Trịnh.

? Nhận xét về cách ghi chép của tác giả? Hiểu nh thế nào về văn bản?

III. Tổng kết.

- Ghi chép sự việc cụ thể, sinh động, chân thực

- Phản ánh đời sống sa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng.

+ Tìm ra nét khác nhau giữa thể truyện và tuỳ bút?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản. Làm bài tập phần luyện tập. + Soạn văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí.

( Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK) Giảng – 10 bài 4,5 _Tiết 23. hoàng lê nhất thống chí (T2) (Hồi thứ mời bốn)

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w