Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; chấm chữa bà

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 66 - 70)

- Tổ chức: 9A 9C Kiểm tra : ? Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều của Nguyễn Du?

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; chấm chữa bà

Học sinh: Học bài – làm bài tập , ôn tập văn thuyết minh.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9B

- Kiểm tra: ? Nêu tác dụng của việc sử dụng các yếu tố miêu tả và các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh?

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Nội dung kiến thức

Gọi học sinh nhắc lại đề bài

- Bài viết thuộc thể loại nào?

- Thuyết minh về vấn đề gì?

- Khi viết bài thuyết minh về cây cọ cần có những ý nào?

- Có thể xen các câu thơ, ca dao vào đợc không?

- Nhắc lại đề bài. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép.

I. Đề bài. Cây cọ ở quê em.

1, Tìm hiểu đề bài.

- Thể loại: Thuyết minh (có sử dung yếu tố NT và miêu tả)

- Yêu cầu: Thuyết minh về Cây cọ ở quê em.

2, Tìm ý.

- Nguồn gốc và xuất xứ của cây cọ. - Miêu tả cây cọ từ thân đến lá, hoa quả.

- Công dung của cây cọ.( trong đời sống kinh tế của ngời nông dân; trong đời sống tinh thần)

- Mở bài cần có những ý nào?

- Thân bài triển khai các ý theo thứ tự ra sao? Hãy nêu dàn bài sơ lợc?

- Kết bài viết lên điều gì?

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Chỉ ra các lỗi sai trong bài viết của học sinh và gọi học sinh chữa câu, từ sai. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe.

- Sửa lỗi sai.

- Xen kẽ các câu thơ, ca dao. 3, Lập dàn ý.

a, Mở bài. Giới thiệu chung về cây cọ. Có thể bắt đầu bằng câu thơ: Đẹp vô cùng tỏ quốc ta ơi - Rừng cọ đồi trè đồng xanh ngào ngạt...

b, Thân bài.

- Giới thiệu về xuất xứ của cây cọ. - Miêu tả cây cọ.

- Công dụng: thân làm cống thoát nớc; làm cốt pha xây dựng; là lợp nhà; làm nón, làm ô; làm quạt ; cẫng làm mành, đồ mĩ nghệ; quả làm thức ăn chơi.

- lá cọ đối với đời sống tinh thần (làm đạo cụ biểu diễn nghệ thuật...).

c, Kết bài.

Nêu cảm xúc của mình về cây cọ. II. Nhận xét u điểm và nh ợc điểm. Ưu điểm:

- Đã xác định đợc yêu cầu của đề bài. Bài viết đã cung cấp đợc tri thức khách quan về đối tợng. Đã biết dử dụng một số biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh.

- Một số bài viết có chất lợng tơng đối tốt, lời văn gon gàng chính xác, sinh động. Cách trình bày khoa học, sạch sẽ.

Hạn chế: Một số bài viết còn sơ sài, trình bày còn cẩu thả, lời văn cha thoát lên đợc ý. Cách sử dụng yếu tố nghệ thuật cha đúng còn mơ hồ

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài học. ? Ôn tập văn thuyết minh

+ Viết lại bài văn

+ Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngng Bích(đọc, tóm tăt văn bản, trả lời câu hỏi) . Giảng – 10 bài 6,7 _Tiết 31. kiều ở lầu ngng bích

(Trích truyện Kiều Nguyễn Du)

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

- Cảm nhận nỗi nhớ thơng của nàng Kiều trong cảnh ngộ một mình bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích, lòng nhân hậu, thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.

- Cảm nhận tình cảm nhân đạo của nhà thơ ND thể hiện ở sự thấu hiểu nỗi đau và những tình cảm cao quý của lòng ngời.

- Kết hợp miêu tả với biểu cảm trong lối thơ tả cảnh ngụ tình và sự tài tình điêu luyện trong cách dùng điệp ngữ là những nét đẹp hình thức nổi bật của văn bản.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng và nêu cấu trúc của đoạn thơ Cảnh ngày xuân?

? Cảnh ngày xuân trong TK đợc tác giả ND miêu tả ntn? Hãy nêu những nét giá trị nhân đạo và giá trị nội dung của đoạn trích?

- Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa – hớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm)

? Nhân vật TK đợc miêu tả ở những phơng diện nào?

? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

? Chú thích trong SGK về vị trí đoạn trích cho em những hiểu biết gì về VB

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản

*Yêu cầu đọc: Chú ý đọc diễn cảm. - nội tâm ( tâm trạng)

- Biểu cảm

2, Vị trí đoạn trích:

- Kiều định tự vẫn khi biết mình bị lừa vào lầu xanh. Tú Bà cho Kiều ra ở một mình, tại lầu Ngng Bích chờ thực hiện âm mu mới. Đoạn này diễn tả tâm t Kiều trong những ngày bị giam lỏng tại lầu Ngng

? VB có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? Đoạn thơ nào gợi thơng cảm nhất cho em?

? Dựa theo các chú thích (1,2,3) hãy giải thích nghĩa của đoạn thơ:

Trớc lầu Ngng ....bụi hồng dặm kia.

? Một cảnh tợng ntn đợc gợi lên từ những lời thơ trên? Cảnh tợng này đợc cảm nhận trong con mắt TK. Từ đó em hiểu gì về thân phận của TK lúc này?

- Trong cảnh ấy, cuộc sống của Kiều diễn ra : Bẽ bàng ... nh chia tấm lòng

? Em hiểu ý nghĩa của câu thơ trên ntn? Điều đó cho thấy Kiều đang phải chịu đựng một cuộc sống ntn?

? Em có nhân xét gì về khung cảnh nơi giam giữ nàng Kiều? Cảm xúc của em trớc thân phận của Kiều?

? Tám dòng thơ tiếp theo những lời nào h- ớng về kỉ niệm tình yêu? Những lời nào h- ớng về cha mẹ?

? Dựa theo chú thích 5,6,7. Hãy diễn giải nghĩa của những lời tả Kiều dành cho kỉ niệm tình yêu của nàng?

? Nh vậy có mấy đối tợng đợc nhắc tới trong tình yêu của Kiều?

? Khi tả Kiều nhớ Kim, nhà thơ chọn từ nào trong lời thơ Tởng ngời dới nguyệt

Bích.

4.Bố cục: 3 phần.

- Đoạn1: 6 dòng thơ đầu (khung cảnh nơi giam giữ Kiều); Đoạn2: 8 dòng thơ tiếp (Lòng thơng nhớ của Kiều); Đoạn 3 : 8 dòng thơ cuối (nỗi buồn của Kiều) II. Phân tích văn bản:

1. Cảnh nơi giam giữ Kiều.

- Kiêu bị giam ở lầu NB. Trên lầu cao, Kiều thấy dãy núi xa và mảnh trăng nh cùng một vòm trời, phía xa là cồn cát vàng và nẻo đờng bốc bụi mờ.

- Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ, lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống của con ngời.

- Nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ giữa một thế giới lạnh lẽo và hoang vắng.

- Sáng làm bạn với mây. Khuya làm bạn với đèn. Tâm t buồn bã => Cuộc sống: quanh quẩn, buồn bã, lạc lõng, bơ vơ.

- Thiên nhiên hoang lạnh xa lạ; con ngời cô độc nhỏ bé

2. Lòng th ơng nhớ của Kiều. - Tởng ngời dới nguyệt chén đồng Tấm son gột rửa bao giờ cho phai - Xót ngời tựa cửa hôm mai

Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.

- Nhớ tới chén rợu thề nguyện Kiều cảm thơng cho chàng Kim Trọng (không biết Kiều dã bán mình đi xa) vẫn uổng công chờ đợi. Kiều tự thấy thân phận mình giờ trôi nổi nhng tình yêu với KT vẫn nguyên vẹn.

- Hai đối tợng: KT, ngời yêu TK và chính nàng Kiều, ngời yêu KT.

chén đồng ? Em hiểu từ này ntn?

? Vì sao, khi nhớ về tình yêu Kiều vẫn cảm nhận tấm lòng son của mình cho dù thân phận của nàng lúc này đã bơ vơ?

? Nhớ thơng một TY trong cảnh ngộ bản thân đang bất hạnh, ngời đó phải có phẩm chất tâm hồn ntn?

? Chú thích 7,8,9, giúp em hiểu nghĩa của những lời tả Kiều nhớ về cha mẹ ntn? ? Từ nào trong lời thơ này diễn tả dúng nhất lòng hiếu thảo của Kiều? Vì sao em cảm nhận nh vậy?

? Em cảm nhận từ niềm xót thơng này điều tốt đẹp nào trong tâm hồn Kiều ? ? Nh vậy, Kiều có những nét đẹp cao quý nào trong tính cách của nàng?

- Tám dòng thơ cuối diễn tả nối buồn của lòng ngời trớc mênh mang trời biển. Đoạn thơ này đợc xem là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chơng cổ điển: ? Có những hình ảnh nào đợc gợi tả ở đây?

? Mỗi cảnh đợc diễn tả bằng một cặp thơ lục bát gợi liên tởng đến thân phận và nỗi buồn riêng của nàng Kiều. Hãy diễn giải điều này trên từng nét cảnh?

Kiều nhớ tới KT, tởng tợng ra chàng đã cùng mình chén rợu nguyện ớc hôm nào, giờ vẫn hoài công chờ đợi. Từ tởng nói đúng nỗi lòng đôi lứa yêu nhau trong xa cách.

- Vì cho dù không còn đền đáp đợc tình yêu, Kiều vẫn nặng lòng với chàng Kim.

- Sâu sắc, thuỷ chung, thiết tha với hạnh phúc lứa đôi...

- Kiều cảm thấy xót thơng khi nhớ tới cha mẹ già nơi quê hơng đang ngóng chờ con, không có ai chăm sóc phụng dỡng.

- Từ xót trong lời thơ: Xót ngời tựa cửa hôm mai. ->

xót nghĩa là xót thơng, xót xa, đau xót. Cảm xúc này thờng xuất hiện trong quan hệ mẫu tử, phụ tử.

- Tình cảm ơn nghĩa sâu nặng với cha mẹ -> lòng hiếu thảo bền chặt.

* Thảo luận. (Nghĩa tình, thuỷ chung, vị tha) 3. Nỗi buồn của Kiều.

- Cảnh buồm thấp thoáng nơi cửa biển (Thuyền ai thấp thoáng cảnh buồm xa xa).

- Những cánh hoa trôi dạt trên sông nớc (Hoa trôi man mác biết là vè đâu).

- Bãi cỏ đơn điệu kéo dài tới chân trời (chân mây mặt đất một màu xanh xanh).

- Sóng và gió biển ầm vang quanh lầu Ngng bích (ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi).

* Thảo luận nhóm- mỗi nhóm một ý

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn 9 ki i (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w