của cuộc đời đang vây quanh mình mà lo sợ cho tơng lai mờ mịt của mình.
- Lời độc thoại buồn trông lặp đi lặp lại: diến tả nỗi buồn chồng chất kéo dài; gợi day dt về nỗi bất hạnh trong tâm hồn con ngời; tạo thành ca khúc nội tâm có sức vang vọng vào lòng ngời đọc.
=> Một tâm hồn bị hành hạ-> một số phận bơ vơ lạc lõng, bị đe doạ...
III. Tổng kết:
- Kiều bị giam hãm vì những âm mu đen tối; tâm hồn bị dàn vặt bởi những lo lắng hãi hùng do cuộc sống xung quanh gây ra; không còn hi vọng nào về tuổi trẻ hạnh phúc.
- Lòng vị tha chung thuỷ; khát khao tình yêu, hạnh phúc.
- Thể thơ lục bát truyền thống; tả cảnh ngụ tình; điệp từ ngữ.
- Hiểu lòng ngời; đồng cảm với nỗi buồn khổ và khát vọng hạn phúc của con ngời.
(HS tự bộc lộ)
- Đoạn cuối: vì cấu trúc buồn trông lặp đi lặp lại nh một điệp khúc buồn.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng. + Tóm tắt lại nội dung văn bản?
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học. Phân tích tâm trạng TK khi ở lầu Ngng Bích?
+ Chuẩn bị bài: Miêu tả trong văn bản tự sự ( Xem lại tn là tự sự) Giảng – 10 bài 6,7 _Tiết 32. miêu tả trong văn bản tự sự
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong văn bản tự sự
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản - Vận dụng tốt kiến thức (miêu tả trong văn bản tự sự) chuẩn bị viết bài văn số 2.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng phụ (2 bảng nhóm) Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài. Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.–
* Hoạt động 1: Khởi động.