Thực trạng nhận thức về cụng tỏc KTNB

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông trên địa bạn huyện tuyên hóa, tỉnh tuyên bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 49 - 52)

8. Cấu trỳc nội dung của luận văn

2.3.1. Thực trạng nhận thức về cụng tỏc KTNB

Để đỏnh giỏ được thực trạng nhận thực của CBQL và giỏo viờn THPT về cụng tỏc KTNB, từ đú, đỏnh giỏ đỳng đắn vai trũ của nú trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện ở cỏc trường THPT trong toàn huyện, chỳng tụi đó dựng phiếu trưng cầu ý kiến CB, GV THPT. Kết quả ý kiến thu được từ 66 cỏn bộ, giỏo viờn THPT được thống kờ trong cỏc bảng dưới đõy:

Bảng 2.4: Nhận thức chung về cụng tỏc kiểm tra nội bộ trường học TT Nội dung Rất đồng ý Đồng í Khụng đồng ý SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1

Mục đớch của kiểm tra nội bộ trường học: :

- Phỏt hiện những sai sút, sơ hở

trong chuyờn mụn để xử lý kỷ luật 09 13,6 03 4,6 54 81,8

- Phỏt huy nhõn tố tớch cực, phũng ngừa ngăn chặn cỏc sai phạm, giỳp đỡ đối tượng (nhà trường, thầy giỏo, học sinh) hoàn thành tốt nhiệm vụ

25 37,9 15 22,7 26 39,4

- Đỏnh giỏ xếp loại chuyờn mụn, nghiệp vụ của giỏo viờn và nhà trường theo định kỳ 1 năm một lần

15 22,7 05 7,6 46 69,7

2

Thẩm quyền kiểm tra nội học:

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc thẩm quyền của Sở và Bộ

25 37,9 09 13,6 32 48,5

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc thẩm quyền của hiờu trưởng.

0 0 15 22,5 51 77,3

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc thẩm quyền của phú Hiệu trưởng

15 22,7 09 13,6 42 63,7

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc thẩm quyền của tổ trưởng CM

3

Đối tượng thanh tra chuyờn mụn:

- Những giỏo viờn vi phạm quy

chế chuyờn mụn 07 10,6 15 22,7 44 66,7

- Những trường học và giỏo viờn cú chất lượng giảng dạy-giỏo dục thấp

02 3,0 05 7,6 59 89,4

- Bao gồm cả cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục của giỏo viờn và hoạt động học tập của học sinh

12 18,2 25 37,9 29 43,9

Phõn tớch bảng thống kờ trờn cho thấy:

+ Đề cập đến mục đớch KTNB: Chỉ cú 60,6% số người được hỏi xỏc định đỳng mục đớch của việc KTNB là để phỏt huy nhõn tố tớch cực, phũng ngừa ngăn chặn cỏc sai phạm, giỳp đỡ đối tượng kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ; 30,3% số người được hỏi cho rằng, đặc biệt cú 13,6% số người được hỏi lại cho rằng mục đớch của việc KTNB là để phỏt hiện những sai sút, sơ hở trong chuyờn mụn của giỏo viờn để xử lý kỷ luật.

+ Về thẩm quyền kiểm tra: Cú 51,5% ý kiến được hỏi xỏc định đỳng thẩm quyền kiểm tra THPT là của Sở GD-ĐT và Bộ GD-ĐT. Điều đú, cho thấy nhiều CBQL và GV chưa cú sự hiểu biết đỳng đắn về cơ cấu tổ chức bộ mỏy của cơ quan QLGD, chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan chuyờn mụn trong mỗi cấp QLGD. Vỡ thế, nhiều ý kiến được hỏi cho rằng thẩm quyền KTNB là của tổ trưởng chuyờn mụn (18,2%), của Hiệu trưởng (36,3%).

+ Về đối kiểm tra: Cú 56,1% số người được hỏi ý kiến xỏc định đỳng đối tượng kiểm tra; 33,3% số người được hỏi cho rằng đối tượng kiểm tra là những GV vi phạm quy chế chuyờn mụn; 10,6% số người cho rằng chỉ kiểm tra đối với những giỏo viờn chưa đảm bảo chất lượng giảng dạy và giỏo dục.

viờn THPT chưa đạt yờu cầu mong muốn của cỏc cấp QLGD. Điều đú chứng tỏ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục về cụng tỏc kiểm tra núi chung cũn nhiều bất cập, cần phải được đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông trên địa bạn huyện tuyên hóa, tỉnh tuyên bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 49 - 52)

w