Lưu ý khi ra đề và soạn đỏp ỏn.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập hình học 10 của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 96 - 100)

a) và cựng hướng b) =

2.3.2.3 Lưu ý khi ra đề và soạn đỏp ỏn.

Hiện nay việc ra đề của giỏo viờn ở THPT cũn nhiều mang tớnh chủ quan, do đú chất lượng của đề ra thường thấp hay thường hay mắc phải cỏc lỗi cơ bản. Những lỗi của giỏo viờn của giỏo viờn khi ra đề thường cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú cú do lỗi từ việc giỏo viờn chưa cú kỹ năng cần thiết để về ra đề kiểm tra. Cựng với đú việc ra đề tốn nhiều cụng sức, thời gian của giỏo viờn dẫn đến tõm lý lấy những bài tập cútập cú sẵn mà khụng xem xột chất lượng.

Sau đõy một số lưu ý về việc ra đề của giỏo viờn cần tuõn thủ:

•Phải xem xột cỏc đề thi, kiểm tra để đỏnh giỏ mức độ phự hợp của chỳng đối với chuẩn chương trỡnh hay khụng (Cõu hỏi cần mức kiểm tra xem cỏc cõu hỏi cú đỳng mục tiờu của ma trận đề kiểm tra đề ra. Yờu cầu này giỏo viờn cần nắm mức độ nhận thức mà học sinh cằn nắm và cụ thể húa thành cỏc cõu hỏi. Tỏc giả trỡnh vấn đề này mục 2.2.2.3)

•Cỏc cõu hỏi phải đảm bảo nội dung, trỡnh bày, trỏnh những lỗi cơ bản. Để kiểm tra đề trước khi kiểm tra học sinh cần dựa tiờu chớ cơ bản để giảm sỏt chất lượng cõu hỏi. Bộ tiờu chớ này được tỏc giả trỡnh trong mục 2.2.3 đối kiểm tra tự luận và mục 2.2.4 đối kiểm tra trắc nghiệm

• Để cụng việc ra đề và soạn đỏp ỏn cụng việc nhẹ nhàng hơn với giỏo viờn nờn kết hợp giỏo viờn trong tổ chuyờn mụn để hỡnh thành ngõn hàng đề.

2.3.3 Phõn tớch cõu hỏi của bài kiểm tra

Thụng thường thỡ GV biờn soạn đề kiểm tra, tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra và cho điểm, trả lời cho học sinh, cú thể GV trao đổi lời giải của bài kiểm tra, lưu lại xem xột sau nay. Một trong những sai lầm hay gặp của giỏo viờn là khụng xem xột tớnh hiệu quả của bài kiểm tra của mỡnh. Điều này bởi vỡ:

• GV thường khụng hiểu tầm quan của đỏnh giỏ chớnh xỏc.

• GV khụng được biết cỏc phương phỏp phõn tớch đề kiểm tra.

• GV cảm thấy khụng thấy cú thời gian để phõn tớch đề kiểm tra.

Để đưa ra quyết định quan trọng đỳng đắn việc đỏnh giỏ chớnh xỏc đề kiểm tra rất quan trọng. Trong mục 2.2.3 và 2.2.4 tỏc giả đó trỡnh bày cỏch kiểm tra định tớnh một đề kiểm tra. Khõu này thường kiểm định lại đề kiểm tra trước khi tiến hành đề kiểm tra. Tuy nhiờn chỳng ta cũng cần dựng cỏc phương phỏp thống kờ vào phõn tớch đề sau khi cú kết quả kiểm tra. Tuy nhiờn do điều kiện giỏo viờn cũng như thực tế trung học phổ thụng hiện nay tỏc chỉ trỡnh bày phương phỏp đơn giản để xỏc định chỉ số cơ bản.

a) Độ tin cậy

Cú nhiều cỏch tớnh độ tin cậy của bài kiểm tra. Sau đõy tỏc giả trỡnh bày phương phỏp đơn giản để tớnh độ tin cậy:

rn= .(1- )

Trong đú rn là độ tin cậy bài kiểm tra. n số cõu hỏi trong bài kiểm tra .

Si phương sai của điểm từng cõu hỏi. S phương sai điểm học sinh.

í nghĩa hệ số tin cậy là: mức độ mà trong đú cỏc ý kết quả của học sinh nhất quỏn cỏc quỏ trỡnh lặp lại quy trỡnh đỏnh giỏ.

• bài thi kộm chất lượng bài quỏ thấp để cú thể sử dụng cỏc kết quả của bài kiểm tra vào việc đưa ra quyết định giỏo dục.

• 0.7 r< ≤n 0.8Chất lượng bài kiểm tra ở mức trung bỡnh. độ tin cậy chua

cao nhưng kết quả cú thể dựng đưa ra quyết định nếu ta kết hợp cỏc thụng tin hỗ trợ khỏc

• chất lượng bài thi tốt, độ tin cậy cao và trong một bài kiểm tra chớnh thức, điểm số cú thể dựng đưa ra quyệt định giỏo dục.

Khi sử dụng chỉ số tin cậy vào so sỏnh hai quỏ trỡnh đỏnh giỏ thỡ cần chỳ ý:

• Cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ dài thường đỏng tin cậy hơn cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ ngắn.

• Phạm vi khả năng của một nhúm càng hẹp thỡ hệ số tin cậy cú xu hướng càng thập. Việc phõn biệt sự khỏc nhau về khả năng cỏ nhõn sẽ dễ dàng hơn khi cú nhiều đối tượng khỏc nhau.

• Cỏc học sinh ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau cú thể đỏnh giỏ ở cỏc mức độ chớnh xỏc khỏc nhau.

b) Phõn tớch cõu hỏi

Để phõn tớch phõn tớch cõu hỏi trong bài kiểm tra trong ở lớp chỳng ta tiến hành theo bước sau:

1. Sắp xếp cỏc bài làm theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp.

2. Theo thứ tự của cỏc bài làm, xếp cỏc bài làm hai nhúm: Nhúm cỏc bài cú điểm cao nhất và nhúm cỏc bài cú điểm thấp nhất. Cú nhiều lớ do mang tớnh thống kờ người cho rằng nờn chọn nhúm gồm 27% cỏc thớ sinh làm bài tốt nhất và 27% cỏc thớ sinh trong nhúm làm kộm.Tuy nhiờn do số học sinh trong một lớp số ớt nờn ta cú thể chọn cỏch chia đụi lớp thành hai nhúm.

3. Với mỗi cõu hỏi, đếm số học sinh trong mỗi nhúm chọn cỏc phương ỏn trả lời; Ghi lại bảng số liệu vào bảng thống kờ. Đối cõu hỏi nhiều lựa chọn mỗi nhúm cần nghi rừ học sinh trả lời đỏp ỏn nào.

Sau khi thống kờ như trờn ta cú thể ta cú thể tớnh một số chỉ số cõu hỏi:

Độ khú của cõu hỏi: Tớnh phần trăm của hs chọn cõu trả lời đỳngđúlà chỉ số độ khú;

P=Đ/T.100

Trong đú P độ khú; Đ số trả lời đỳng; T trả lời sai;

Nếu bài tự luận học sinh chưa được điểm tối đa cho cõu hỏi ta cú thể xem xột dựa điểm và những sai sút học sinh mắc phải để xem xột sắp học sinh làm được hay khụng làm được.

Độ phõn biệt bài kiểm tra: Một trong cỏc mục đớch quan trọng của đề kiểm tra là nhằm phõn biệt của đạt học sinh yếu kộm với học sinh trung bỡnh, khỏ, giỏi. Tức là học sinh thành tớch cao và học sinh thành tớch thấp phải rừ ràng. Điều quan trọng mỗi cõu hỏi hướng tới mục đớch trờn một cỏch thống nhất.

Chọn số học sinh hai nhúm giỏi và kộm bằng nhau: d= (Đt-Đd)/T với d là độ phõn biệt;

Đt: Tổng số HS trả lời đỳng nhúm trờn. Đd: Tổng số HS trả lời đỳng nhúm dưới.

Một cõu hỏi cú hệ số phõn biệt hoàn hảo là 1 khi mọi học sinh giỏi trả lời đỳng cõu hỏi, cũn học sinh kộm đều trả lời đỳng cõu hỏi đú. Nếu hầu hết học sinh ở cả hai nhúm học sinh đều trả lời đỳng cõu hỏi, hệ số phõn biệt vào khoảng 0,1. Khi đú rừ ràng cõu hỏi dễ so đối tượng học sinh.

c) Chỉnh sửa phương ỏn nhiễu ở cõu hỏi nhiều lựa chọn

-Phương ỏn lựa chọn khụng đỳng chức năng/ kộm chất lượng: Nếu khụng cú học sinh nào đú trong nhúm học sinh kộm khụng trả lời một phương ỏn nhiễu cụ thể nào đú thỡ phương ỏn đú cú thể khụng đỳng chức năng. Cõu hỏi này cần được xem xột lại và cần xỏc định xem tại sao lại xẩy ra điều này. Nếu phương ỏn cú sai sút kỹ thuật, hoặc hầu hết học sinh nhỡn thấy phương ỏn sai thỡ nờn thay chỉnh sửa phương ỏn này.

-Phương ỏn mơ hồ khụng rừ nghĩa: Nếu cỏc em học sinh thuộc nhúm điểm cao khụng thể phõn biệt được đỏp ỏn đỳng cũn lại thỡ cú thể những phương ỏn này khụng rừ ràng gõy sự nhầm lẫn. (Những cõu hỏi nhầm lẫn dẫn đến cõu hỏi khụng cú tớnh giỏ trị và dẫn đến bài kiểm tra kộm chất lượng). Cõu hỏi này cũng cú thể vượt qua khả năng của học sinh do đú hầu hết cỏc em đều nhầm lẫn chớnh vỡ vậy cần xem xột lại xem cú nờn loại bỏ nú khỏi hệ thống cõu hỏi sau này hay khụng.

-Phương ỏn cú thể đoỏn ngẫu nhiờn: Mẫu về sự lựa chọn của nhúm học sinh điểm cao cú thể là một đầu mối để nhận thấy rằng cỏc học sinh sẽ đoỏn đỏp ỏn một cỏch ngẫu nhiờn. Nếu mẫu lựa chọn cho thấy nhiều phương ỏn cú vẻ hợp lý đối cỏc học sinh ở nhúm điểm cao thỡ cú thể học sinh chọn phương ỏn cỏch ngẫu nhiờn, thỡ phương ỏn cú xu hướng chọn cú tần suất bằng nhau.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập hình học 10 của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 96 - 100)