a) và cựng hướng b) =
2.1.2 Biện phỏp 2: Đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập gắn liền cải tiến PPDH
PPDH
Đỏnh giỏ kết quả học tập là quỏ trỡnh thu thập và xử lý thụng tin về trỡnh độ, khả năng thực hiện mục tiờu học tập của học sinh, về tỏc động và nguyờn nhõn của tỡnh trạng đú, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giỏo viờn cho học sinh để học sinh ngày càng tiến bộ hơn. Đổi mới PPDH được chỳ trọng để đỏp ứng những yờu cầu mới của mục tiờu nờn việc kiểm tra, đỏnh giỏ phải chuyển biến mạnh theo hướng phỏt triển trớ thụng minh sỏng tạo của học sinh, khuyến khớch vận dụng linh hoật cỏc kiến thức, kĩ năng đó học vào những tỡnh huống thực tiễn, làm bộc lộ những cảm xỳc, thỏi độ của học sinh trước vẫn đề núng hổi của đời cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng. Chừng nào việc kiểm tra, đỏnh giỏ chưa thoỏt khỏi quỹ đạo học tập thụ động thỡ chưa thể phỏt triển dạy và
học tớch cực. Như vậy ta phải khặng định rằng: “Đổi mới PPDH là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới đỏnh giỏ và ngược lại, đổi mới đỏnh giỏ tạo động lực để đổi mới PPDH” [51,12].
Như trờn cú thể hiện rằng đổi mới phương phỏp dạy học phải đồng thời đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ như đổi mới nội dung đỏnh giỏ, kỹ thuật đỏnh giỏ, quy trỡnh đỏnh giỏ, cỏch dựng kết quả đỏnh giỏ…. Những điều trờn cũn đỏi hỏi nhiều nghiờn cứu hơn nữa.
Đặc biệt việc đưa những phương phỏp mới như phương phỏp dạy dự ỏn, WebQuest (dạy học khỏm phỏ trờn mạng), Phương phỏp bản đồ tư duy…, với những phương phỏp dạy học này việc cần thay đổi phương phỏp đỏnh giỏ để tạo hứng thỳ cho quỏ trỡnh dạ y học.
Sau đõy tỏc giả trỡnh bày hai lưu ý khi đỏnh giỏ học sinh. Những lưu ý này tưởng chừng đơn giản nhưng nú lại điều cơ bản đầu tiờn giỏo viờn cần chỳ ý khi chọn phương phỏp đỏnh giỏ để để phự hợp phương phỏp dạy học
a) Cung cấp thụng tin phản hồi cho học sinh
Một trong điều quan trọng nhất của kiểm tra đỏnh giỏ đú là cung cấp thụng tin phản hồi cho học sinh. Nhà nghiờn cứu John hatte (1992) đưa ra nhận xột sau đõy: “Sự thay đổi cú ý nghĩa nhất trong việc nõng cao kết quả học tập của học sinh là thụng tin phản hồi. Miờu tả đơn giản nhất cho việc cải cỏch giỏo dục chớnh là tận dụng cỏc chức năng của thụng tin phản hồi”. Trớch dẫn theo “Cỏc phương phỏp dạy học hiệu quả” [130,17].
Thụng tin phản hồi cú tỏc dụng nhất khi nú đưa ra những chỉ dẫn, đỏnh giỏ về mức độ cụ thể của việc thực hiện kỹ năng hoặc nội dung kiến thức. Núi một cỏch khỏc, thụng tin phản hồi này phải dựa trờn cỏc tiờu chớ nhất định chứ khụng phải điểm số thụng thường. Khi chấm bài bằng cỏch chỉ cho điểm, GV mới cho học sinh đứng đõu trong mối quan hệ cỏc học sinh khỏc. Như vậy, điều đú khụng núi lờn điều gỡ về sự tiến bộ của học sinh trong học tập. Trong khi đú thụng tin
phản hồi dựa trờn tiờu chớ và hướng dẫn sẽ cho học sinh thấy đang đứng ở đõu trong mối quan hệ mục tiờu dạy học. Chẳng hạn khi phờ bài kiểm tra của học sinh giỏo viờn cú thể phờ cỏc lỗi như sau:
• Lỗi chớnh tả, lỗi ngữ phỏp trong cõu
• Lỗi do biến đổi cụng thức
• Lỗi tớnh toỏn
• Lỗi lập luận chưa logic, lỗi do nhỡn nhận hay chưa nắm vững khỏi niệm .v.v Quan trọng hơn phải chỉ rừ cho học sinh thấy họ đang như thế nào so mục tiờu dạy học, cỏch khắc phục trong khả năng của học sinh. Đối GV việc phõn tớch những thụng tin bài kiểm tra cho ta nhiều thụng tin rất quan trọng đú là sự chớnh xỏc và khẳ năng đạt được của cỏc mục tiờu dạy học, lợi ớch của cỏc tài liệu giảng dạy và hiờu quả cỏc phương phỏp giảng dạy.
b) Đỏnh giỏ phải tạo hứng thỳ học tập cho học sinh, khắc phục những khú khăn để vươn lờn.
Trong một lớp học luụn cú sự phõn hoỏ học sinh, hầu hết cỏc trường học ở cỏc THPT hiện nay đều cú những húc sinh khụng đạt chuẩn. Việc học kộm dẫn đến cỏc em thường kiểm tra thường đạt khụng như mong muốn dẫn đến cỏc em khụng cú hứng thỳ trong học tập. Nhiều học sinh sẽ rơi vào cỏi vũng luẩn quẩn này vỡ thiếu sự chỉ dẫn của giỏo viờn. Cỏc nhà tõm lý học chỉ ra rằng ngay thậm chớ học những điều đơn giản thỡ một số người cũng cần một khoảng thời gian gấp 5 hay 6 lần so với người khỏc.Tuy vậy B.S. Bloom lại cho rằng nếu chỳng ta cung cấp những hướng dẫn thớch hợp thỡ những HS kộm cũng chỉ mất tối đa một khoảng thời gian bằng 2 lần so với bỡnh thường. Như vậy ta phải nhận thức rằng những HS đạt chuẩn nếu được chỉ ra những sai lầm, những thiếu sút học tập, tạo động lực học tập và cho thời gian thỡ học sinh sẽ vượt qua chuẩn.
Sau bài kiểm ta đầu tiờn, chỳng ta sẽ biết được chớnh xỏc học sinh cần giỳp đỡ cỏi gỡ nhưng thụng thường khụng cú đủ thời gian cho sự giỳp đỡ này khi mà
giỏo viờn buộc chuyển sang chủ đề mới.Tuy nhiờn ta cú thể giỳp học bằng cỏch cho học sinh khụng đạt yờu cầu sửa chữa những lỗi mỡnh mắc phải.Tuy nhiờn GV trong kiểm tra và đỏnh giỏ nờn thận trọng nhận xột của mỡnh vớ dụ thay lời nhận xột như “Bài này khụng đạt yờu cầu” ta cú thể nhận xột “Hóy làm lại cỏc cõu 4 và cõu 5 để cú điểm tốt ở nắm vứng kiến thức”. Hầu hết học sinh đều đún nhận cơ hội để sửa lại, chỳng học được rất nhiều khi tiến hành cụng việc. Học sinh bắt đầu chấp nhận việc phải chịu trỏch nhiệm về việc học tập của chỳng
Giỏo viờn cú chỉ dẫn thờm cho học sinh để học sinh khắc phục những lỗi ảnh hưởng bài sau như:
• Học sinh phải nắm vững rừ ràng họ phải nắm cỏi gỡ (Qua thụng tin phản hồi của GV về bài kiểm tra)
• Hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu thớch hợp thụng thường cỏc bài tập liờn quan lỗi cỏc em
• Khuyến khớch học sinh sửa bài nhau sau khi kiểm tra. Cú hướng đến học sinh một nhúm học tập.
Quỏ trỡnh học tập cú chỉnh sửa và kiểm tra lại sẽ vẫn tiếp tục cho tới khi cỏc bài kiểm tra cho thấy rằng học sinh đạt mức yờu cầu. Sau đõy về vớ dụ kiểm tra đỏnh giỏ học sinh yếu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Vớ dụ2.5: Bài tập về nhà cụng việc giảng dạy vốn quen thuộc của giỏo viờn. Nú tạo những cơ hội đó cú thể đào sõu kiến thức và thực hành liờn quan đến nội dung bài học trước đú. Tuy nhiờn việc giỏo viờn ra bài tập về nhà một cỏch chung chung khụng chỉ rừ được rừ mục đớch cho học sinh làm cho hiệu quả cụng việc kộm đi. Đối những em yếu việc yờu cầu bắt cỏc em làm tất cả bài tập là gỏnh nặng khụng thể vượt qua dẫn đến cỏc em bỏ bờ bài tập hoặc chộp bài của bạn. Chớnh điều này cần thay đổi cỏch ra và kiểm tra bài tập về nhà:
- Đầu tiờn ta chia bài tập mức độ khỏc nhau: (bài tập bài 2 chương 3 hỡnh học 10 cơ bản)
Mức độ
Đội tượng Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
Kộm Bài 1,2a,2c, 6a, 6b
TB 2b,,bài 3,6c
Khỏ Bài 4,bài 5
Giỏi Phỏt triển bài 4,5
Đối tượng kộm chỉ cần làm mức độ 1,2 TB yờu cầu làm đến mức độ 2,3 khỏ làm mức độ 3,4
- Với mục đớch thực hành cỏc kỹ năng xung quanh kiến thức đó học nhưng