Quy trỡnh ra đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập hình học 10 của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 92 - 96)

a) và cựng hướng b) =

2.3.1 Quy trỡnh ra đề kiểm tra

Cú nhiều tỏc giả đó đưa ra quy trỡnh ra đề kiểm tra, cỏc quy trỡnh núi chung cú nhiều đặc điểm giống nhau đều thực hiện một số quy trỡnh cơ bản như:

+Xỏc định kiến thức trọng tõm kiểm tra +Thiết lập ma trận đề kiểm tra

+Biờn soạn cõu hỏi, hướng dẫn, đỏp ỏn +Thẩm định lại đề

Sau đõy tỏc giả đưa ra quy trỡnh ra đề kiểm tra của bộ giỏo giục và đào tạo (Cụng văn số 8773/BGDĐT-GDTRH ngày 30 thỏng 12 năm 2010)

Bước 1. Xỏc định mục tiờu của đề kiểm tra

Bước 2. Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra

Bước 4. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Bước 6. Xem xột lại việc biờn soạn đề kiểm Tra (Thẩm định chất lượng cỏc cõu hỏi)

↓ ↓ ↓ ↓

Biều đồ 2.1 : Quy trỡnh ra đề

Việc ra đề kiểm tra núi chung cần tuõn thủ cỏc bước quy trỡnh đỏnh giỏ trờn. 2.3.2 Một số lưu ý về cỏc bước trong quỏ trỡnh ra đề

2.3.2.1 Lưu ý khi xỏc định mục tiờu, hỡnh thức kiểm tra

Đề kiểm tra là một cụng cụ giỳp đỏnh giỏ kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kỳ hay toàn bộ chương trỡnh một lớp, một cấp học. Nờn người biờn soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yờu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh và thực tế học tập của học sinh để xõy dựng mục đớch của đề kiểm tra cho phự hợp. Việc xõy dựng mục tiờu kiểm tra trờn cơ sở nội dung dạy học và thực tiễn của học sinh .

Vớ dụ 2.35: mục tiờu bài kiểm tra chương 1:

A) Kiến thức

Xỏc định được tổng, hiệu, hai vectơ; quy tắc 3 điểm; quy tắc hỡnh bỡnh hành; tớch một số một vectơ (mức độ thụng hiểu)

Nhận biết một số tớnh chất của tổng hiệu hai vectơ, tớch một số với một vectơ (mức độ nhận biết)

Vận dụng cỏc tớnh chất 3 điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng, trọng tõm của tam giỏc vào giải một bài toỏn (mức độ vận dụng).

Sử dụng cụng cụ vectơ để chứng minh tớnh chất hỡnh học tổng hợp (mức độ vận dụng cao)

B) Kỹ năng

Phõn tớch được vectơ thành tổng hiệu cỏc vectơ bằng vận dụng tổng hiệu vectơ (quy tắc 3 điểm, quy tắc hỡnh bỡnh hành), tớnh chất trung điểm, trọng tõm của tam giỏc

Thành thạo cỏc tớnh khoảng cỏch 2điểm, cộng, hiệu, tớch một số với vectơ, tọa độ trọng tõm, tọa độ trung điểm

Làm được bài toỏn đơn giản chuyển đổi ngụn ngữ tổng hợp sang ngụn ngữ vectơ và tọa độ

2.3.2.2Lưu ý khi thiết lập ma trận kiểm tra (ma trận mụ tả tiờu chớ kiểm tra)

Sau đõy tỏc giả trỡnh bày cụ thể hơn về cỏc bước thiết lập ma trận. Để thiết lập ma trận kiểm tra chỳng ta thực hiện cỏc bước sau đõy B1. Liệt kờ tờn cỏc chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra:

• Mục tiờu (kiến thức, kĩ năng) được chọn để đỏnh giỏ là mục tiờu cú vai trũ quan tõm, cơ bản chương trỡnh mụn học

• Mỗi một chủ đề, mạch kiến thức đều phải cú những mục tiờu giỏo dục đại diện được chọn để đỏnh giỏ

• Số lượng mục tiờu cần đỏnh giỏ ở mỗi chủ đề, mạch kiến thức cần tương ứng với thời lượng quy định trong khung chương trỡnh dành cho chủ đề, mạch kiến thức. Cần để tỉ lệ thớch đỏng cho cỏc kiến thức, kĩ năng cú mức độ tư duy cao đặc biệt là kiểm tra tự luận (vận dụng, những mức độ cao hơn). Để cụng việc này đễ dàng hơn cú thể lấy mục tiờu ma trận nhận thức qua đú chọn lựa cỏc chủ đề cần đỏnh giỏ.

Cấp độ đỏnh giỏ của kiến thức và kĩ năng dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng. Tuy nhiờn giỏo viờn cú thể thờm một cõu hỏi ở mức độ cao hơn phụ thuộc vào tỡnh hỡnh học tập thực tiễn của lớp học. Khi viết mục tiờu cần hướng tới mức độ cần rừ ràng, tới mức độ cung cấp cho học sinh như một yờu cầu để học sinh hướng tới. Nhưng cũng cần trỏnh rằng mục tiờu cú thể dẫn đến học sinh cú thể dạng bài tập qua đú học tủ.

B3. Quyết định phõn phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)

Thụng thường tỉ lệ phần trăm của cỏc chủ đề dựa thời gian dạy học trong phõn phối chương trỡnh, cũng như tầm quan trọng nội dung đú đối nội dung khỏc

B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra.Tớnh số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %. Tớnh số điểm và quyết định số cõu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng. Tớnh tổng số điểm và tổng số cõu hỏi cho mỗi cột. Tớnh tỉ lệ % tổng số điểm phõn phối cho mỗi cột.

• Cỏc cõu hỏi dạng TNKQ phải cú số điểm bằng nhau.

•Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan và tự luận thỡ cần xỏc định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hỡnh thức sao cho thớch hợp (3/7 hoặc 4/6).

B5. Đỏnh giỏ lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Cú thể thẩm định lại chất lượng của ma trận ra đề bằng tiờu chớ sau:

•Trong ma trận ra đề cú thể hiện cỏc chủ đề chớnh và cỏc nội dung chương trỡnh cần đỏnh giỏ khụng?

•Ma trận cú giỳp đỏnh giỏ liệu cõu hỏi cú phự hợp với nội dung và chương trỡnh đó đề ra hay khụng?

•Ma trận cú nờu rừ cỏc nội dung kiến thức và yờu cầu mà học sinh cần nắm được khụng?

•Trong ma trận, những nội dung quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng cú tỷ trọng điểm số cao tương ứng và cỏc nội dung ớt quan trong hơn cú tỷ trọng điểm số thấp tương ứng hay khụng?

• Cỏc cõu hỏi cú thể hiện mức độ nhận thức mà chuẩn kiến thức yờu cầu hay khụng?

• Ma trận cú thể hiện hỡnh thức của cỏc cõu hỏi tương ứng với từng ụ nội dung- cấp độ tư duy và gợi ý cỏch thức đỏnh giỏ hiệu quả hay nhất khụng?

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập hình học 10 của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w