Tố Hữu với “Nhớ lại một thời”

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 40)

6. Cấu trúc luận văn

1.4.2. Tố Hữu với “Nhớ lại một thời”

Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2002, tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ra ở Hội An, tỉnh Quảng Nam. Năm chín tuổi, ông theo cha về quê nội làng Phù Lai, huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa Thiên nay là Thừa Thiên Huế. Cha ông là một nhà nho nghèo, không đỗ đạt, chật vật trong cuộc mu sinh nhng thích thơ, thích su tầm ca dao, tục ngữ và hay dạy con làm thơ cổ. Mẹ ông là con gái một đồ nho nên thuộc rất nhiều ca dao, dân ca Huế. Những lời dân ca ấy đã đi vào những lời ru ngọt ngào và thẩm thấu vào tâm hồn Tố Hữu tự thuở nào. Truyền thống văn hoá, văn chơng của quê hơng, gia đình là những nhân tố quan trọng trong sự hình thành hồn thơ Tố Hữu.

Năm 12 tuổi Tố Hữu mồ côi mẹ, năm 13 tuổi ông vào trờng Quốc học Huế. Tố Hữu là một trong số ít thanh niên sớm giác ngộ lý tởng cách mạng, coi cách mạng là lẽ sống của đời mình. Bút danh “Tố Hữu” là do một cụ đồ nho ng- ời Quảng Bình vì thích bài thơ Lao Bảo nên tặng với ý nghĩa: “sẵn có”, ca ngợi cái tiềm ẩn trong con ngời ông. Tố Hữu rất trân trọng sự khen ngợi ấy của cụ đồ nhng ông chỉ dám nhận và hiểu hai chữ ấy là “ngời bạn trong sáng” (tố: trong sáng, hữu: bạn). Từ đó, Tố Hữu trở thành bút danh của Nguyễn Kim Thành và đi theo ông suốt chặng đờng đời. Ông đã trởng thành, thành danh với bút danh này.

Cách mạng và Tố Hữu thật nhiều duyên nợ. Cách mạng gắn bó với ông nh máu thịt, chân tay. Cách mạng không chỉ đem đến cho Tố Hữu một lý tởng sống cao đẹp mà còn đem đến cho ông cả cảm hứng sáng tạo thi ca. Chính cách mạng là nhân tố quan trọng và quyết định làm nên một nhà thơ lớn của dân tộc. Vì vậy, tìm hiểu cả hành trình sáng tạo của thi nhân ta nhận ra một điều thú vị, thơ ông nh một cuốn biên niên sử ghi lại những bớc đờng t tởng của ông, ghi lại hành trình cách mạng Việt Nam với bao biến thiên của thời cuộc. Năm tập thơ của Tố Hữu đã phản ánh chân thật những chặng đờng của Cách mạng Việt Nam, đầy gian khổ, hy sinh nhng cũng nhiều thắng lợi, vinh quang; đồng thời cũng là những chặng đờng vận động trong quan điểm, t tởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ: Từ ấy (1937-1946); Việt Bắc (1946- 1954); Gió lộng

(1955- 1961); Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa (1972- 1977); Một tiếng đờn

(1992); Ta với ta (1999). Tập thơ nào, chặng đờng sáng tác nào cũng cho ta thấy ở Tố Hữu một phong cách nghệ thuật thống nhất. Về nội dung, thơ ông là thơ trữ tình chính trị sâu sắc. Về nghệ thuật thơ ông đậm đà tính dân tộc. Chính bởi vậy đọc thơ Tố Hữu ta luôn cảm nhận đợc một giọng điệu hào sảng, một niềm vui bất tuyệt với sự kết hợp hài hoà của yếu tố chính trị và tính trữ tình sâu sắc.

Cuối đời, khi đã 80 tuổi Tố Hữu lại có nhu cầu tổng kết lại cuộc đời mình. Một chặng đờng nhiều gian khổ, mất mát, hy sinh, đôi khi ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mong manh nhng vinh quang và vĩ đại. Năm 2000, trớc khi qua đời hai năm, Tố Hữu đã cho xuất bản cuốn hồi ký Nhớ lại một thời. Sau

80 năm tuổi đời, hơn 60 năm hoạt động và làm thơ, Tố Hữu tự nhận thấy đã đến lúc cần phải viết một bản hồi ký về cuộc đời chung đã sống trong đó có cuộc đời riêng của chính ông. Cuốn hồi ký đã kể lại một cách chân thực những bớc đờng hoạt động cách mạng, sự chuyển biến trong t tởng, nghệ thuật thơ của Tố Hữu. Những yếu tố về tiểu sử, đời t của tác giả là trung tâm, là trục chính để xoanh quanh đó là cuộc đời đau khổ của đồng bào ta trớc Cách mạng Tháng tám, là con đờng hoạt động cách mạng đầy gian khổ, hy sinh; là những tấm gơng anh dũng, kiên cờng của những ngời chiến sĩ cộng sản; là những chiến công oanh liệt của nhân dân, bộ đội; là sự lãnh đạo tuyệt vời của Đảng và Bác Hồ trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lợc. Cuốn hồi ký không chỉ có tác dụng giáo dục thế hệ trẻ ngày nay phải biết nhìn về quá khứ, trân trọng quá khứ, tự hào về sự nghiệp hiển hách của ông cha mà còn là lời tri ân sâu nặng của nhà thơ dành cho Đảng, cho dân, cho những đồng bào, đồng chí mà ông mang nặng ân tình.

Dù ở thời chiến hay thời bình, dù đang còn trẻ hay khi đã về già, lúc nào Tố Hữu cũng toàn tâm, toàn ý, toàn hồn, một lòng kiên định, tin tởng vào lý tởng và con đờng cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng trong mỗi ngời. Ông vẫn luôn chung thuỷ với nguồn đề tài của đời sống cách mạng, đất nớc, nhân dân.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 40)