Chiêm nghiệm lịch sử và số phận cá nhân một nhu cầu nổi bật của hồi ký

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 47)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.Chiêm nghiệm lịch sử và số phận cá nhân một nhu cầu nổi bật của hồi ký

nhìn từ bình diện nội dung

2.1. Chiêm nghiệm lịch sử và số phận cá nhân- một nhu cầu nổi bật của hồi ký văn học từ 1986 đến nay ký văn học từ 1986 đến nay

Chiêm nghiệm lịch sử và số phận cá nhân là một nhu cầu và cảm hứng nổi bật của văn học Việt Nam nói chung và là cảm hứng đặc thù của thể tài hồi ký nói riêng từ năm 1986 đến nay. Chiến tranh đã lùi xa, mời năm, khoảng thời gian đủ để mọi thứ trở về với quỹ đạo và quy luật bình thờng. Vì vậy, nền văn học Việt Nam trong đó hạt nhân là những ngời nghệ sĩ, những nhà văn từng trải đã có nhu cầu “nhìn lại”, nhu cầu “tự vấn”. Họ nhìn nhận, đánh giá lại tất cả những gì đã qua với con mắt biện chứng, đa chiều, nhiều góc độ, với sự tự nghiệm của chính bản thân. Để có cái nhìn thấu đáo về lịch sử, về bạn bè, về bản thân, họ đã phải đúc rút bằng chính cuộc đời mình với biết bao thăng trầm, mất mát, đau thơng. Đó là những đúc rút từ máu thịt, những lời từ gan ruột mà đến cuối đời họ mới có nhu cầu bộc bạch, giãi bày.

Nếu những tác phẩm hồi ký của văn học Việt Nam đợc sáng tác từ trớc năm 1986 thờng tái hiện lại đời sống xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì ngồn ngộn trong từng trang hồi ký đợc sáng tác từ 1986 cho đến nay là gơng mặt dân tộc qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, là hiện thực đất nớc những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, là những số phận cá nhân trớc những biến thiên của thời cuộc. Tất cả đều chân thực và đợc nhìn nhận, tổng kết bằng cái nhìn tỉnh táo, đợc đảm bảo bằng nhân cách của ngời cầm bút. Chính cái thật mang giá trị chiêm nghiệm lịch sử và số phận cá nhân đã tạo nên chiều sâu t tởng khiến cho hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay vợt lên trên những cuốn sách tự truyện thông thờng hoặc nhằm mục đích đánh bóng tên tuổi của ngời viết.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 47)