Sự linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 112 - 119)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Sự linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật

Theo Biêlinxki: khi đứng trớc một phong cảnh đẹp chỉ có một điểm nhìn làm ta thấy toàn cảnh và chiều sâu của nó. Điểm nhìn trần thuật cũng vậy. Ngời nghệ sĩ sẽ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống nếu không xác định cho mình một điểm nhìn trần thuật. Tức là xác định cho mình một vị trí, một góc nhìn: xa hay gần, cao hay thấp, từ bên trong ra hay từ bên ngoài vào…

Từ đó, ngời trần thuật quan sát, miêu tả, đánh giá sự vật, hiện tợng để tái hiện trong tác phẩm. Do vậy, điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ thuật. Mỗi điểm nhìn cho phép ngời viết thể hiện một thái độ, một giọng điệu, một quan điểm, lập trờng khác nhau.

Dựa trên tiêu chí khác nhau, chúng ta có những loại điểm nhìn trần thuật khác nhau. Xét trờng nhìn trần thuật, tức là điểm nhìn bao quát cái phần thế giới đợc nhìn từ một chỗ đứng nào đó, có thể chia làm hai loại: trờng nhìn tác giả và trờng nhìn nhân vật. Trờng nhìn tác giả là trần thuật sự việc theo sự quan sát, hiểu biết của ngời trần thuật đứng ngoài truyện, không bị hạn chế tầm nhìn, mang lại tính khách quan tối đa cho trần thuật. Lúc này, ngời trần thuật trở thành ngời biết tuốt, đứng ở ngôi thứ ba, bên ngoài tác phẩm kể, tái hiện sự vật, sự việc. Tr- ờng nhìn nhân vật tức là trần thuật theo quan điểm của một nhân vật trong tác phẩm. Trờng nhìn này tuy bị hạn chế bởi địa vị, hiểu biết, lập trờng của nhân vật đó. Nhng đổi lại, nó cho phép ngời viết đa vào trần thuật những quan điểm riêng, sắc thái tâm lý, cá tính, mang đậm tính chủ quan, tăng cờng chất trữ tình hoặc sắc thái mỉa mai. Lúc này, ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất, là ngời tham gia vào câu chuyện trong vai trò là một nhân vật. Trong thực tế sáng tác, hai loại điểm nhìn trên nhiều khi không tách biệt nhau mà phối hợp, luân phiên trong một hệ thống trần thuật phức tạp. Để có cái nhìn đa diện, nhiều chiều, trong quá trình trần thuật, điểm nhìn đợc chuyển từ tác giả sang nhân vật, từ nhân vật này sang các nhân vật khác. Nh vậy sẽ làm tăng khả năng đánh giá, bao quát của trần thuật.

Xét về bình diện tâm lý, có thể phân biệt điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài. Nếu điểm nhìn bên trong cho phép trần thuật, soi thấu mọi ngõ ngách của đời sống tâm hồn, tình cảm, cảm xúc của con ngời thì điểm nhìn bên ngoài chỉ miêu tả cái biểu hiện, cái bề ngoài mang tính cụ thể, xác thực của mọi sự vật, hiện tợng.

Song sự phân chia trên chỉ mang tính lý thuyết. Để có thể tái hiện sự vật, hiện tợng trong tính xác thực, toàn vẹn; để có thể đi tới tận cùng của mọi cảm xúc, cảm giác, ngời viết thờng kết hợp linh hoạt tất cả các điểm nhìn nh nhà quay phim quay ở mọi góc độ, đứng ở mọi vị trí.

Với thể loại hồi ký, một thể loại mà sức hấp dẫn, cái hay phụ thuộc phần nhiều vào nghệ thuật kể chuyện, tái hiện hồi ức của ngời trần thuật, việc xác định các điểm nhìn và phối kết linh hoạt càng chiếm vị trí quan trọng. Nó quyết định đến sự thành công hay thất bại, sự lôi cuốn hay nhàm chán của một tác phẩm hồi ký. Đặc biệt, khi khảo sát những tác phẩm hồi ký văn học Việt Nam hiện đại, sự kết hợp này càng phong phú, đa dạng, gây hứng thú bất ngờ cho ngời đọc, khiến hồi ký không chỉ đơn thuần là những lời kể dông dài, tẻ nhạt, đầy rẫy sự việc mà thực sự trở thành một tác phẩm văn học nghệ thuật, đờng biên thể loại đợc mở rộng đến tối đa.

Từ đặc điểm của thể loại, hồi ký là tác phẩm kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến, hồi ký luôn sử dụng cả trờng nhìn tác giả và trờng nhìn nhân vật làm điểm nhìn chủ đạo. Bởi nhân vật kể chuyện chính là tác giả. Ngời kể chuyện là một thành viên trong câu chuyện, một nhân vật trong tác phẩm, xng tôi đứng ở ngôi thứ nhất số ít kể về cuộc đời mình, kể về những ngời mình đã gặp, những việc mình đã làm, những biến cố mình đợc tham dự hoặc chứng kiến. Trong hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ngời kể chuyện là Tô Hoài. Cát bụi chân ai của Tô Hoài kể về kỷ niệm với các bạn văn, đặc biệt ngời bạn vong niên Nguyễn Tuân. Nhiều chân dung văn học đợc tái dựng một cách sinh động, hấp dẫn, đời thờng. Chiều chiều kể lại những ngày Tô Hoài đi thực tế ở xóm Đồng, Thái Bình, những ngày học ở Trờng Đảng Nguyễn ái Quốc, những ngày trong vai trò là trởng ban khu phố với bao công việc bộn bề; tiếp đó là những chuyến đi công tác nớc ngoài, đ-

ợc gặp gỡ và chứng kiến bao số phận của bao bạn văn khiến ông không khỏi ngậm ngùi. Trong Nhớ lại một thời của Tố Hữu, ngời kể chuyện là Tố Hữu. Ông đã tái hiện lại cuộc đời mình với bao đổi thay, biến cố cùng dân tộc. Từ một cậu bé xuất thân trong gia đình nhà nho, đợc tắm mình trong bầu không khí của ca dao, dân ca Huế đến một thanh niên giác ngộ lý tởng cách mạng, hoạt động, tù đày, ra tù và tiếp tục cống hiến cho Tổ quốc, dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng mùa xuân 1975 thống nhất đất nớc. Trong Nhớ lại của Đào Xuân Quý ngời kể chuyện là Đào Xuân Quý. Đó là những tâm t, tình cảm của một chàng trai đợc giáo dục một cách bài bản, có một chút năng khiếu văn ch- ơng, thích thẩm bình, ham học hỏi. Chàng trai ấy cũng tham gia hoạt động cách mạng, từng kinh qua nhiều nhiệm vụ, công tác, cuối cùng trở về với văn chơng nh một thứ nghiệp gắn vào thân. Kể về những tháng ngày đợc sống trong làng văn, bên những ngời bạn văn tài năng và cá tính, ông đã phơi bày những gì mình đợc chứng kiến, những phồn tạp, đa đoan của xã hội văn chơng một thời. Trong Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng, ngời kể chuyện là Ma Văn Kháng. Ông kể về cuộc đời mình từ khi là một cậu bé đến khi trởng thành, ngót 80 tuổi đời, 50 tuổi nghề, trở thành một nhà văn nổi tiếng, sự nghiệp văn học đồ sộ. Qua hồi ký của ông, ta thấy thế giới hiện thực sắc nét, sống động, đang cựa quậy, phập phồng và một con ngời không ngừng thể hiện mình trong cuộc vận lộn mu sinh ấy. Anh Thơ, Huy Cận, Đào Xuân Quý, Hoàng Minh Châu đều trực tiếp đứng ở ngôi thứ nhất số ít kể về cuộc đời mình với những hành trình, biến cố, những kỷ niệm không thể mờ phai

Với cách chọn điểm nhìn trần thuật từ ngôi thứ nhất, các tác phẩm hồi ký của văn học Việt Nam từ 1986 đến nay nh Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt, Nhớ lại một thời, Nhớ lại, Rừng xa xanh lá, Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng, Mất để mà còn…không chỉ tái hiện lại cuộc đời của nhân vật chính, từ mối quan hệ xung quanh nhân vật Tôi, ngời trần thuật đã tái hiện lại một cách khách quan không khí chung của thời đại, của đời sống văn nghệ. Giúp ngời đọc tiếp cận, tìm hiểu, khám phá về một thời đã qua- một thời kỳ nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử đã tác động làm thay đổi bao số phận con ngời. Từ cái riêng nhìn ra cái chung, từ cá nhân

nhìn ra xã hội. Việc chọn điểm nhìn trần thuật từ ngôi thứ nhất số ít chịu sự quy định của thể loại song điều quan trọng tác giả phải xử lý tốt mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, bởi riêng t quá cha hẳn đã xúc động và có giá trị. Nhng chung quá thì không còn là chuyện của cá nhân. Một loạt những tác phẩm hồi ký của văn học Việt Nam từ 1986 đến nay đã xử lý tốt mối quan hệ đó. Cái chung làm nền cho cái riêng, và suy cho cùng cái chung sản sinh ra cái riêng. Ngợc lại, nhiều cái riêng làm nên cái chung. Chung riêng thống nhất, hài hoà. Bởi vậy, hồi ký văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới đã tạo nên một cách tiếp cận hiện thực riêng: tiếp cận hiện thực xã hội từ hiện thực đời t của tác giả; một kiểu trần thuật riêng: kiểu trần thuật chủ quan với một giọng văn riêng, độc đáo.

Trong hồi ký, ngời kể chuyện luôn là nhân vật “tôi” đứng ở ngôi thứ nhất số ít để kể về đời mình, về những việc liên quan đến mình. Ngời kể chuyện vừa là chủ thể trần thuật, vừa là đối tợng phản ánh. Từ thực tế trên, trong hồi ký, tác giả có thể kết hợp cả điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài. Có thể miêu tả thế giới, bạn bè xung quanh từ điểm nhìn bên ngoài. Có thể mổ xẻ chính thế giới tâm hồn, tâm t, tình cảm với những đau khổ dằn vặt của chính bản thân từ điểm nhìn bên trong. Sự phối kết này ở hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay càng linh hoạt, tinh vi tạo nên sự cuốn hút, hấp dẫn lạ kỳ, đặc biệt với những ngời viết hồi ký có nghề nh Tô Hoài.

Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng là một bức tranh hiện thực sống động nh nó vốn có. Thái độ, lập trờng của nhà văn luôn thể hiện rõ ràng trớc nhiều sự kiện. Cả hai mặt cái phản ánh và cái đợc phản ánh đều hiện lên rõ nét. Từ điểm nhìn bên ngoài, ông đã tái hiện lại sự kiện tập thể cấp uỷ thị xã Cam Đờng tỉnh Lào Cai thoái hoá, biến chất đặc biệt mắc tội hủ hoá: “Dạo đó, năm 1970, ở Lào Cai có một vụ án nội bộ đặc biệt hiếm có, và có thể mới chỉ xảy ra lần này: Kỷ luật và giải thể toàn thể Ban Thờng vụ thị xã Cam Đờng. Tập thể cấp uỷ này thoái hoá, vi phạm nguyên tắc sinh hoạt Đảng, sa sút đạo đức phẩm chất cán bộ nghiêm trọng, với hai biểu hiện xấu xa là bè phái, chia rẽ mất đoàn kết nặng nề, và hầu hết các cấp uỷ viên đều mắc tội hủ hoá; đến mức có ngời gọi trụ sở thị uỷ là cái lầu xanh. Tỉnh uỷ trong hai ngày 28 và 29/12/1970 đã họp hội nghị chuyên đề về vụ kỷ luật này tại ngay thị xã Cam Đ-

ờng” [48, 134-135]. Từ cái nhìn bên ngoài, ông cung cấp cho ngời đọc quan điểm đánh giá, nhìn nhận của nhiều ngời về cùng một vụ việc. Bí th Trờng Minh vô cùng đau lòng, không hiểu vì sao những ngời xuất thân “cơ bản”, là ăn mày thậm chí ăn mày chuyên nghiệp trớc Cách mạng tháng Tám vẫn vi phạm nguyên tắc Đảng, vi phạm đạo đức nặng nề nh vậy. Quần chúng thì căm ghét. Từ điểm nhìn bên trong, ông bộc lộ cái nhìn của ngời viết, của cái tôi tác giả, những suy ngẫm, trăn trở và cả sự lý giải thấu đáo, thuyết phục, có phần bao dung, đôn hậu trên cơ sở hiểu biết. Ngời viết im lặng, suy ngẫm và lý giải: họ thực chất là nạn nhân của lịch sử, họ cha đợc chuẩn bị gì đã bị đẩy ra nơi đầu sóng ngọn gió với tất cả sự phồn tạp, đa đoan của cuộc sống. Không chỉ kết hợp điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, Ma Văn Kháng còn chuyển đổi linh hoạt giữa điểm nhìn tác giả và điểm nhìn nhân vật, giữa điểm nhìn các nhân vật với nhau. Cùng một sự việc nhng đợc đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau. Đó là thái độ của bí th Trờng Minh, của quần chúng nhân dân, của bản thân tác giả là nhân vật “tôi”.

Cát bụi chân aiChiều chiều của Tô Hoài có sự phối hợp, xen cài nhiều điểm nhìn trần thuật khác nhau. Ngời kể chuyện mặc dù ở ngôi thứ nhất để tờng thuật sự việc, song cái tôi tác giả vẫn giữ đợc quan điểm trần thuật khách quan. Ông tránh mọi phân tích, bình luận chủ quan trớc sự việc, hiện t- ợng đợc miêu tả. Ông để các nhân vật, sự kiện diễn ra trớc mắt ngời đọc với hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ vốn có của chúng. Ông chủ trơng dựa vào những cái ngoại hiện để tự nó nói lên cái nội diên, nói lên tâm lý, tính cách của các nhân vật, nói lên bản chất của vấn đề. Ví dụ đoạn tả về mối tình của Nguyên Hồng với một bà nạ dòng: “Dạo ấy trên Yên Thế ở cái chợ chân đồi mà Ngô Tất Tố đã miêu tả trong bút ký Phiên chợ trung du ở Tạp chí Cứu quốc có một mụ hàng xén tản c. Chẳng hiểu ông anh câu đợc bà mèo già ấy từ bao giờ. Chỉ biết rồi mãi cái kim cũng phải lòi ra, có ngời mách, một hôm bà chị đã kéo cả đại đội binh mã con cái ra làm một trận. Mụ hàng xén bán sới đi nơi khác. ít lâu sau, tôi hỏi: “Bóng chim tăm cá ra sao, có còn gặp lại nàng Kiều không?” Nguyên Hồng nhăn nhó trả lời: “Mất mẹ nó cái màn” [35, 319-320]. Không bình luận, không trực tiếp tỏ thái độ, Tô Hoài cứ khách quan kể những gì mắt

thấy, tai nghe về Nguyên Hồng- một Nguyên Hồng đời thờng cũng đa tình, léng phéng nh ai. Chuyện qua đi không nuối tiếc, vấn vơng, chỉ tiếc cái màn bị mất.

Khi nói về mình, Tô Hoài đã phối hợp, xen cài cùng một lúc nhiều điểm nhìn trần thuật, cả điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong; luân phiên điểm nhìn giữa ngời kể chuyện, các nhân vật, giữa các nhân vật với nhau. Bằng điểm nhìn từ bên ngoài, Tô Hoài cứ khơi khơi kể ra những việc mình đã làm trong đợt cải cách ruộng đất: “Cả nớc ta bớc vào trờng kỳ kháng chiến, có nghĩa là ở đâu cũng có tổ chức của chính quyền, của Đảng, đợc thế mới đánh đuổi giặc ở Điện Biên Phủ chứ. Nhng bây giờ đi làm cải cách về xã coi nh không biết, không đợc phép biết, không chào hỏi, không bắt tay, không mảy may giao thiệp với tổ chức sẵn có. Đội viên tôi một mình đeo ba lô lò mò vào xóm. Cứ đoán nhà nào xơ xác nhất thì vào “bắt rễ”. Rễ ấy xâu chuỗi sang những nhà cố nông khác, cứ thế tôi lập nên trởng thôn, chủ tịch, tổ Đảng và chính quyền mới toanh. Ngời chỉ có miếng ruộng loại riêng ra mà chẳng có ruộng đất nhng bị tố là có tội ác với nông dân thì cũng cùm ngay, gọi là tên cờng hào cá biệt” [37, 36]. Một thời ấu trĩ, ngây thơ, nhiệt tình trong ngu dốt mà cứ ngỡ mình đang tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội với công cuộc mở đầu là cải cách ruộng đất, làm cho ngời cày có ruộng, xoá sổ tận gốc địa chủ phong kiến. Tô Hoài cứ khách quan mà kể, bởi quả thực thời điểm ấy, ông không chút nghĩ suy về việc mình làm. Bởi thực chất cũng không hiểu rõ lắm những việc mình đợc giao, chỉ biết bắt chớc làm theo nh một cái máy. Ngây thơ nghĩ rằng trên nói thế tức là làm thế. Đó là chân lý. Điều đấy cũng dễ hiểu. Bởi đó là cái u mê, ấu trĩ của cả một thời đoạn lịch sử. Bởi một nhà văn đang cầm bút sáng tác giờ lại trở thành một anh Đội, đi làm chính trị.

Bằng điểm nhìn bên trong, ông đã bộc bạch những nghĩ suy, xúc cảm trên cơ sở hiểu biết và có độ lùi thời gian cần thiết: “Nghĩ lại giật mình vì sự bắt chớc kỳ quặc” [37, 36], “nhớ lại vẫn còn hốt” [37, 37], “đến bây giờ vẫn nh còn mê ngủ, cha hết ngạc nhiên, ngơ ngẩn về đợt công tác dài hạn” [37, 35]. Tô Hoài không nói nhiều nhng những gì ông bộc bạch cho thấy những tháng ngày làm cải cách đến giờ vẫn ám ảnh ông, khiến ông giật mình thảng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 112 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w