6. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Giọng điệu trải nghiệm, tâm tình, sẻ chia
Với đặc thù riêng của thể loại hồi ký, đặc biệt là hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, giọng điệu trải nghiệm, tâm tình sẻ chia cũng là một trong những giọng điệu ta thờng thấy. Dù hồi ký của ai, nói về vấn đề gì chung quy là về bản thân ngời viết. Bỏ qua những toan tính vụ lợi, bỏ qua mục đích
đánh bóng tên tuổi hay tự thanh minh, biện bạch, hồi ký luôn là nơi ngời viết thành thực với chính mình. Nơi ngời viết muốn sẻ chia, tâm tình, bộc bạch sau cả chặng đờng đời trải nghiệm với bao thăng trầm, đa đoan của kiếp ngời.
Những lời tâm tình, đằm thắm, chân thành không chỉ là giọng điệu trong hồi ký Tố Hữu mà còn là giọng điệu chủ đạo trong thơ ông. Giọng điệu ấy có cội nguồn từ “chất Huế”, xuất phát từ quan niệm của Tố Hữu về chuyện viết hồi ký. Viết Nhớ lại một thời, Tố Hữu đang trả món nợ ân tình với Cách mạng, đồng thời gửi lời nhắn nhủ đến các bạn trẻ hôm nay hãy biết hớng về cội nguồn để sống tốt hơn, đẹp hơn. Những ngày ở trong tù, Tố Hữu sẻ chia: đối mặt với cái chết đã khó nhng thắng cho đợc bản năng sống còn khó hơn. Với ông sau bao năm cùng đồng bào Việt Bắc đồng cam cộng khổ, đùm bọc yêu thơng, ông nhận ra “Việt Bắc thực sự là máu thịt, là tình cảm, tâm hồn tôi” [41, 300], “Là thủ đô gió ngàn của cách mạng” [40, 303] với giá trị và ý nghĩa lịch sử lớn lao. Từ cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi, nhiệt tình và hiệu quả ông cũng đúc rút cho mình nhiều kinh nghiệm sâu sắc: “ làm công tác t tởng, nên biết dùng văn học nghệ thuật, nhất là thơ ca và bài hát” [41, 305].
Đến với Cách mạng, con đờng nghệ thuật không còn mông lung, mơ hồ, Anh Thơ sung sớng nhận ra: “Tất cả nh đã nhận rõ con đờng nghệ thuật mà mình theo đuổi. Con đờng ấy, trớc kia, tôi đã mơ hồ cản thấy. Nhng nay đợc soi sáng qua Đề cơng văn hoá của Đảng và qua các cuộc trao đổi sôi động của…
các bạn cùng nghề Nhớ lại những vần thơ, những vở kịch, những truyện ngắn…
của mình. Xa kia mình cứ làm theo yêu cầu và rất âm thầm, đơn độc, nay có thể đa ra anh em cùng bàn bạc, góp ý cho mình thì hay biết bao nhiêu” [89, 597].
Huy Cận nhớ về những ngời thân yêu, về tuổi thơ nhiều đau buồn lại trầm ngâm, suy t: “Tôi sinh ra trong một quê hơng đẹp mà nghèo, trong một gia đình nghèo mà buồn. Hồi nhỏ có ngời nói với tôi đó là số mệnh. Cũng có ngời an ủi tôi và nói rằng con ngọc trai không bị vết thơng thì không kết thành ngọc! Nếu phải trả cái giá ấy để có một chút tài năng thì trả giá đắt quá!” [14, 28].
Trải qua thời kỳ nhiều nhọc nhằn, đớn đau, tủi nhục đến cùng cực, Bùi Ngọc Tấn nghĩ lại, thấy mình thật anh hùng. Ông cũng chân thành tâm sự: sau hai bảy năm trở lại với văn chơng, mục đích của ông muốn trả món nợ ân tình
với những bạn bè đồng nghiệp, những ngời luôn động viên, hối thúc ông phải viết và phải viết.
Tổng kết cuộc đời mình, Hoàng Minh Châu hồn hậu chia sẻ, tâm tình cùng bạn đọc: trong cuộc đời ông có nhiều cái đợc, cũng nhiều cái mất. Có những cái mất là sự hy sinh, có cái mất cần mất, có cái mất nhng thực chất là còn: “Còn đó một cái tôi đã qua thử thách. Cuộc sống không mài tôi thành con ngời tròn mà làm con ngời có góc cạnh , có ý thức tự chủ, khả năng tự vệ, không dễ bị tha hoá” [15, 417], “còn lại đó đồng đội, nhân dân và cộng đồng, những con ngời bình th- ờng, những đồng nghiệp thân quen, những bạn bè tứ xứ Đến nỗi bây giờ tôi…
cảm thấy mình nh không còn ai thù địch, hết cời ra nớc mắt, mà biết nớc mắt cũng hoá nụ cời” [15, 418], “còn đó cuộc đời đa dạng, phong phú và luôn chuyển động theo hớng tốt hơn, đẹp hơn làm cho mình có cơ sở hy vọng hơn. Rồi đến ngày tôi thực sự mất đi, cũng sẽ hoá thân nh “chiếc lá rơi về cội cho đất gốc thêm màu” [15, 418].
Ma Văn Kháng qua bao khúc gập ghềnh, quanh co, đến cuối đời ông nhận ra cuộc sống thời kỳ bao cấp là những tháng ngày kinh hoàng nhất trong cuộc đời ông: “Tôi thật không hiểu vì sao hồi ấy tôi có thể chịu đựng đợc mà không phát điên, không rơi vào cơn khủng hoảng tâm thần! Bây giờ có tuổi rồi tôi có thể nói nh… thế mà không sợ hồ đồ, tôi nói từ trải nghiệm của chính tôi” [48, 227]. Song với ông, những năm tháng ấy tuy nhọc nhằn nhng là những năm tháng nhớ thơng. Bởi đó là phần đời ông đã sống và bản lĩnh vợt qua. Bằng sự trải nghiệm và hiểu biết của bản thân, ông thấu đáo lý giải, những ngày nghèo khó, khốn khổ ấy là hệ quả tất yếu của con đờng lịch sử hiện thực, không phải đơn thuần chỉ là lỗi lầm của tệ quan liêu, của chế độ kinh tế tập trung bao cấp của ngời lãnh đạo. Đến cuối đời, sau những trải nghiệm sâu xa, ông chợt nhận ra sự gắn bó máu thịt của mình với quê hơng, huyết mạch tổ tiên. Sự gắn bó ấy nh một sợi dây vô hình ở độ sâu tâm linh.
Nhớ về ngời mẹ thân yêu của mình, Đào Xuân Quý viết: “Từ khi lớn lên, tôi biết cuộc đời của má tôi rất khổ. Không vất vả thiếu thốn, ngợc lại nhiều khi rất đầy đủ, sang trọng là khác- nhng không có hạnh phúc, rất ít ngày vui. Không phải ba tôi không biết thơng vợ, thơng con, nhng do chịu ảnh hởng của cuộc đời phiêu bạt từ
nhỏ, lại thêm không đợc học hành bao nhiêu, nên tính tình bất thờng, thô bạo” [77, 31]. Đào Xuân Quý tự đánh giá và nhận thấy quyết định trở về Khánh Hoà- quê h- ơng ông công tác là bớc ngoặt lớn nhất cuộc đời và cũng là sai lầm lớn nhất, không thể bù đắp. Ông đã mất mát quá nhiều thì giờ vào những việc vô bổ và không chuyên tâm đợc vào niềm đam mê sáng tác của đời mình.
Tô Hoài vỡ lẽ ra nhiều điều và cảm thấy day dứt, dằn vặt vì những gì mình đã làm, đã góp phần vào từng thời đoạn lịch sử bão táp đã qua. Bằng giọng điệu trải nghiệm, tâm tình, sẻ chia ông thú nhận: Dao kéo chỉnh huấn của tôi đã mổ xẻ nhiều ngời. Nhớ về những ngày làm cải cách ruộng đất ông vẫn còn nh mê ngủ, cha hết ngạc nhiên, ngơ ngẩn, “nghĩ lại giật mình vì sự bắt trớc kỳ quặc” [37, 36], “những chuyện đấu tố chỉ chợt nhớ đến đã thấy sợng mặt”[37, 108]. Ông kết luận đó là cái “hồi nhố nhăng, ai oán” [37, 46]. Rồi: “Tự mình cả đời làm theo, thấy ra, nhận thức, phân tích đều lờ mờ sai đúng, đúng sai mù mịt” [37, 117].