Sự tác động và chi phối của lịch sử, thời cuộc đối với nghệ thuật thông

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Sự tác động và chi phối của lịch sử, thời cuộc đối với nghệ thuật thông

qua những số phận và vụ án văn ch“ ” ơng

Sau chiến tranh, đất nớc đứng trớc tình hình và nhiệm vụ mới. Biết bao khó khăn, thử thách đặt ra cho những con ngời đang đặt những viên gạch đầu tiên cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công cuộc nhận đờng với những đúng, sai trong đờng lối văn nghệ của Đảng đã chi phối mạnh mẽ đến đời sống văn học Việt Nam. Có một thời, giới lãnh đạo nói chung và lãnh đạo văn nghệ nói riêng hiểu một cách phiến diện về chức năng, đặc trng, bản chất của văn học- một loại hình nghệ thuật ngôn từ phản ánh hiện thực bằng hình tợng. Họ biến văn nghệ thành công cụ giáo dục t tởng, dẫn đến việc quy chụp, sát phạt nặng nề, gây không khí o bế, ngột ngạt, căng thẳng.

Một sự kiện làm kinh thiên động địa trong đời sống văn nghệ Việt Nam những năm năm mơi của thế kỷ XX là vụ án Nhân văn- Giai phẩm. Một vụ án làm thất điên bát đảo cả làng văn, gây oan khổ, bi kịch cho bao ngời. D âm của nó còn khiến bao nghệ sĩ nhức nhối. Trong Cát bụi chân ai, Tô Hoài đã tái hiện lại tấn thảm kịch mang tên Nhân văn- Giai phẩm. Báo Nhân văn ra đến số 6 bị tịch thu tại nhà in. Nhà xuất bản Minh Đức bị đóng cửa. Bấy giờ là cuối năm 1956, khi nớc ta đang tiến hành cải tạo t sản ở thành thị. Các đoàn thể liên tiếp tổ chức kiểm điểm, kỷ luật những cán bộ tham gia viết, hoạt động cho báo Nhân

văn và tập san Giai phẩm. Đặng Đình Hng vì tham gia viết bài và hoạt động cho báo Nhân văn nên bị khai trừ khỏi Đảng, phải đi buôn rợu lậu. Văn Cao bị cảnh cáo chỉ đợc ở Hội Nhạc, không đợc ở Hội Văn và Hội Vẽ. Hoạ sĩ Nguyễn T Nghiêm và Dơng Bích Liên, tuy chỉ làm bìa sách cho nhà xuất bản Minh Đức nhng cũng năm lần bảy lợt bị gọi lên kiểm điểm. Nguyễn T Nghiêm không đi. Ngại, chán, buồn trớc không khí sát phạt nặng nề ở các cuộc họp nên cả hai đã xin ra khỏi Đảng. Nguyễn Sáng không đợc bình huân chơng kháng chiến vì vẽ ký hoạ trên báo Nhân văn “một đầu ngời, ở cổ có vết khía, nh cái lá. Ngời ta bảo đấy là chân dung Trần Dần và cái sẹo còn lại khi anh định tự vẫn”. Ban Chấp hành Hội Nhà văn quyết định truất ba năm hội tịch Trần Dần, Lê Đạt, Phùng Quán và đăng tin trên báo Văn học. Không chỉ đình chỉ công tác, khai trừ khỏi Đảng, cấm đoán sáng tác, nhiều số phận thê thảm hơn. Phùng Cung m- ời một năm biệt giam, may cha chết rũ trong tù. Hữu Loan chẳng tham gia hội nào, chán nản, bỏ làm báo Văn nghệ, về Thanh Hoá, sinh nhai bằng nghề đi xe thồ và vào núi đập đá bán. Lê Đạt, Trần Dần bị ra khỏi cơ quan.

Vụ án Nhân văn- Giai phẩm đã tác động rất lớn đến đời sống văn học Việt Nam, gây không khí tù đọng, ngột ngạt. Ngời cảm thấy chán nản, bất bình; ngời hoang mang, lo lắng. Sợ sệt, âm thầm, phấp phỏng không chỉ là tâm trạng của mấy ông Nhân văn cả nớc mà lan tràn đến cả Nhân văn phố, Nhân văn xóm. Nhiều ngời không phải vì bài văn, câu thơ mà vì lời nói lông bông, bốc trời nơi quán nớc, lúc tán gẫu cũng bị quy chụp thành vấn đề t tởng. Ngay cả Nguyên Hồng, Tô Hoài không đi đa đám Mạnh Phú T cũng suýt bị kiểm điểm và bị quy là có thái độ chống đối những ngời tích cực. May Tô Hoài đợc Đồ Phồn đứng ra làm chứng “Anh này có đi đa, có khiêng quan tài ra xe nhà đòn!” [35, 127]. Nguyên Hồng thanh minh, mấy hôm ấy nằm ở nhà, không đến cơ quan, không đọc báo cũng không đợc ai báo nên không biết. Khổ nhất là Nguyễn Tuân, hay bị rêu rao “Nguyễn Tuân nói thế”, “Nguyễn Tuân bảo thế”. Nhng ngay chủ nhân của những câu nói “mát mẻ, xỏ xiên, tiếu lâm thời thế” cũng chẳng nhớ mình có nói không, nói khi nào, nói ở đâu. Những câu ấy đến tai Nguyễn Tuân đã quá nhàm. Nguyễn Tuân chỉ còn biết tặc tỡi: “Biết đuổi theo đứa nào mà cải chính bây giờ” [35, 75].

Cả một thời kỳ dài, triền miên, lẳng lặng. Bề ngoài tởng là bình thờng nh bão đã qua, trời đã yên, biển đã lặng nhng thực chất bên trong luôn có những đợt sóng ngầm khiến những ngời sơ sẩy dễ bị nhấn chìm. Ngời có vấn đề luôn lo đối phó. Ngời “canh gác” luôn cảnh giác, “bới lông tìm vết”, đọc a dua, đánh đòn hội chợ. “Cái nhìn sự sáng tạo cứ lên xuống theo thời tiết”. Những ngời đợc giao cho nhiệm vụ hết sức “đố kỵ” và “bề trên” ấy lại dốt đặc cán mai. Có anh tởng “phần Văn Luận” trên báo là tên ngời. Hễ tác phẩm nào không đơn nghĩa, dễ hiểu sẽ đợc coi có “vấn đề”. Cách kiểm duyệt, giám sát nh vậy đè nặng lên tâm lý sáng tác của các nhà văn, khiến họ viết hết sức dè dặt, chán nản, cảm thấy mông lung, vô định. Bởi thế, Nguyễn Tuân mới cáu kỉnh nhẹ nhàng, chua chát: “Có khi mày bảo chúng nó viết đi để ông với mày đi chơi, thế là bớt đợc ngời công tác theo dõi” [35, 75]. Những bút ký Phở, Tình rừng, Tờ hoa, đến cả một loạt ký về Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi cũng bị những quãng bút chì gạch đỏ lu ý cấp trên. Câu chuyện của Nguyên Hồng về con hổ đợc phờng săn bắt về nuôi do bà mẹ kể lại bị soi mói, quy kết. Kim Lân với truyện ngắn Ông lão hàng xóm bị cho là nghi ngờ thành tựu cải cách ruộng đất. Truỵên Con chó xấu xí bị đánh một dấu hỏi lớn, bởi con chó lại xấu xí nữa, có lẽ tác giả ám chỉ ai, ám chỉ chuyện gì đây. Bút ký thao thức của Đoàn Giỏi, Một ngày chủ nhật của Nguyễn Huy Tởng bị cho là yếu đuối tinh thần đấu tranh thống nhất. Các cuộc họp diễn ra liên miên, tối mịt mới xong. “Một không khí nặng nề, ngao ngán, triền miên” đè nặng lên đời sống văn nghệ. Những ngời nghệ sĩ thực sự lo lắng. Họ cảm thấy buồn, bế tắc. Bởi sáng tác mà không có ớc ao “ngời đọc sẽ nghĩ ra mênh mông thì cầm bút để làm gì”.

Văn chơng phản ánh hiện thực đời sống bằng những hình tợng nghệ thuật. Vì vậy sự tởng tợng vô cùng quan trọng. Nó chắp cánh cho tâm hồn ngời nghệ sĩ đến với những khoảng trời sáng tạo. Nhng có một thời kỳ, quan điểm cứng nhắc, ấu trĩ, cực đoan, duy ý chí đã kìm hãm sự sáng tạo đó bằng những suy diễn ngây ngô đến ngớ ngẩn, bằng sự quy chụp không căn cứ. Cách kiểm duyệt, giám sát đó đã đẩy ngời nghệ sĩ vào con đờng bế tắc với những số phận éo le.

Trong hồi ký Mất để mà còn, Hoàng Minh Châu tái hiện sự căng thẳng trong những cuộc họp chỉnh huấn văn nghệ. Nhiều nhà văn, nhà thơ, thậm chí cả Hoàng Minh Châu cũng cảm thấy băn khoăn, hoang mang, mông lung khi mình toàn viết ca ngợi nhân dân, ca ngợi cách mạng cũng bị “bới lông tìm vết”. Bài Đôi mắt hai miền bị chê là bi quan quá đáng về thống nhất. Bài Cây đời có những đoạn nói về cách sống xấu, có ám chỉ ai, ám chỉ cấp nào không? Sau này, khi đã cuối đời, nhìn nhận về vụ án này Hoàng Minh Châu thể hiện cái nhìn, sự đánh giá thấu đáo, khách quan và thể tất. Ông không quy kết trách nhiệm cho ai. Chỉ nghĩ rằng lúc bấy giờ, tình hình đất nớc còn nhiều phức tạp nên vì những lợi, hại thuộc về chính trị những ngời lãnh đạo văn nghệ đã không cho xuất bản nhiều sáng tác có t tởng đổi mới. Điều đó cha hợp thời. Song phải khách quan nhìn nhận, giới lãnh đạo văn nghệ đã có nhiều ấu trĩ, suy diễn cực đoan, cứng nhắc khi nâng thành vấn đề t tởng, lập trờng khiến trong anh em văn nghệ sĩ còn nhiều d luận.

Thời kỳ xảy ra vụ án Nhân văn- Giai phẩm là lúc Đào Xuân Quý đang đi chữa bệnh ở Trung Quốc nhng vụ án này vang dội đến tận nớc bạn xa xôi. Không thực sự hiểu đến tờng tận, chân tơ kẽ tóc của vụ việc nhng theo Đào Xuân Quý, cách xử lý của những ngời lãnh đạo văn nghệ cha thực sự ổn: “cần phải bình tĩnh, thận trọng đặc biệt là phải chú ý phân biệt những kẻ…

thực sự cố tình chống đối với những ngời vì non nớt về chính trị, bị cám dỗ vì những cái gọi là “mới” là “dũng cảm”, “táo bạo” nên bị lôi cuốn theo” [77, 68]. Trong bức th của Xuân Diệu gửi cho Đào Xuân Quý, thi sĩ có nhận xét: “Giai đoạn vừa rồi là một sai lầm chung” [77, 68].

Bằng cái nhìn tỉnh táo, điềm đạm, lại đợc thanh lọc qua sự chứng nghiệm của cuộc đời, Tô Hoài và những nhà văn khác nhìn nhận lại Nhân văn- Giai phẩm và những vấn đề văn chơng phức tạp một thời với tất cả “tính thời sự và tính bi kịch của nó”. Bằng thái độ thẳng thắn, khách quan, những hồi ký gia đã nói ra những “chuyện buồn quá khứ”, những “ấu trĩ trong quan niệm văn học và chính trị một thời”, giúp ngời đọc có nhận thức tờng minh hơn về lịch sử văn học nớc nhà trong những năm tháng đầy biến động.

Lịch sử, thời cuộc chi phối mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật không chỉ thông qua những “vụ án” văn chơng mà còn tạo nên những bớc thăng trầm trong số phận mỗi ngời nghệ sĩ. Cát bụi chân aiChiều chiều của Tô Hoài không chỉ dựng nên không khí căng thẳng, ngột ngạt, bức bối của đời sống văn học Việt Nam khi vụ án Nhân văn- Giai phẩm diễn ra và những d âm của nó còn mãi đến nhiều năm sau mà còn giúp ta gặp không ít số phận những nhà văn, những nghệ sĩ.

Chúng ta biết đến hoạ sĩ Nguyễn Sáng với chuyện đi thực tế. Cũng biết đến Nguyễn Sáng với cái án Nhân văn- Giai phẩm nh một vết chàm khó phai mờ trong cuộc đời ông. Nhng Tô Hoài còn cho ta rõ hơn “góc khuất”, “nỗi buồn, nỗi đau” ẩn sâu trong con ngời ấy là việc ông đã phải chia tay với ngời vợ của mình- một sinh viên Mỹ thuật, ngời Pháp lai Đức. Lúc này, Nguyễn Sáng đang công tác ở nhà in Bộ Tài chính- cơ quan tối mật in giấy bạc, tem và công phiếu kháng chiến. Vì sự nghiệp cách mạng, vì bí mật kháng chiến, Nguyễn Sáng đã hy sinh tình riêng bởi: “Không thể cơ quan tài chính quan trọng thế lại có con đầm mũi lõ, mắt xanh đi theo” [37, 13]. Tô Hoài không biết họ xa nhau thế nào. Mời năm sau, khi đợc hỏi, Nguyễn Sáng mới bộc bạch: “Biết đâu mà tìm. Chắc nó về Tây đã lâu”. Rồi đùa: “Mày làm báo hay đi nhiều nơi, dò la hộ tao xem nó ở đâu” [37, 13]. Mối tình ấy giờ chắc gì đã nguôi ngoai. Nhng nỗi buồn này chồng chất nỗi buồn khác. Nguyễn Sáng bị kiểm điểm trong vụ Nhân văn- Giai phẩm nên không đợc bình huân chơng kháng chiến. Nỗi buồn ấy để lại trong ông vết thơng lòng, mỗi khi trái gió lại đau nhức nhối. Cả chục năm sau, khi Hà Nội bị máy bay Mỹ ném bom, Nguyễn Sáng vẫn canh cánh một tâm sự: “Rồi giải phóng miền Nam, tao về thăm quê, họ hàng bà con hỏi chú đi làm Việt Minh, Việt Cộng bao nhiêu năm thế mà trên ngực không có cái mề đay sao? Mày bảo tao trả lời ra sao? Tao buồn lắm” [37, 80]. Nguyễn Sáng không phải ngời ham danh lợi, không phải muốn có mề đay để khoe. Trong sâu thẳm trái tim, ông vẫn muốn sự công nhận của cách mạng. Ông cũng nh thầy Biểu, thầy Khánh Tình, bạn đồng nghiệp của Ma Văn Kháng luôn ao ớc cháy bỏng đợc đo mình bằng hệ đo lờng chính thống của thời đại. Dù thớc đo ấy cha hoàn thiện, cha khách quan và còn nhiều ấu trĩ, thiển cận.

Chúng ta còn biết đến một hoạ sĩ Nguyễn T Nghiêm. Thời Cải cách ruộng đất, ông tham gia một đợt giảm tô ở Thái Nguyên. “Công tác dới xã cứ xiết chặt phăm phắp từng buổi, từng ngày, cả đội nh một đơn vị ra trận. Hai ngày bắt rễ, một ngày sâu chuỗi rồi họp rễ chuỗi, rồi trởng thôn mới ở xóm ra mắt” [37, 115]. Đội viên giảm tô Nguyễn T Nghiêm dù rất hăng hái, năng nổ trong công tác nhng loay hoay cả tuần vẫn không bắt đợc rễ, không sâu chuỗi đ- ợc một cố nông nào. Sợ quá, anh đã trở thành “Xuý Vân”. Anh ngẩn ngẩn, ngơ ngơ quên cả đờng về xóm. Suốt ngày vơ vẩn ngoài đồng bắt cào cào, châu chấu ăn nên đợc đa về để điều trị bệnh. Tởng qua cái nạn ngặt nghèo ấy, cuộc đời của Nguyễn T Nghiêm sẽ không còn sóng gió. Nhng đến những năm 1956, khi cái án Nhân văn- Giai phẩm làm kinh động cả làng văn thì hoạ sĩ cũng bị vớng vào. Oái oăm thay, chỉ vẽ mỗi cái bìa sách cho Nhà xuất bản Minh Đức, ông năm lần bảy lợt bị mời họp kiểm điểm. Sợ sự căng thẳng, sợ bị kích động bệnh cũ tái phát nên ông không đến. “Vẫn giữ cuốn sổ tay ghi số đến bao nhiêu lần những cuộc mời họp mà Nguyễn T Nghiêm không đi”, ông hoạ sĩ có vẻ thú về những con số tỉ mẩn đó. Nguyễn T Nghiêm đã xin ra khỏi Đảng, sống dông dài, lằng lặng cho đến khi về hu non. Kết thúc một cuộc đời cầm bút vẽ với bao hoài bão.

Số phận của Phùng Quán- ngời cùng đi thực tế với Tô Hoài ở xóm Đồng, Thái Bình để cho bạn đọc một ấn tợng riêng. Phùng Quán cũng bị dính vào vụ Nhân văn- Giai phẩm và đi thực tế là để cải tạo t tởng, chống hữu khuynh. ở xóm Đồng, ông và Tô Hoài đựơc giao ủ một hố phân xanh. Hai nhà văn chỉ quen với việc viết lách, nay phải gò lng đào, đi nhặt lá, gắp phân về ủ. Phải cố gắng dậy sớm, lỡ muộn bị nhặt tranh hết. Công việc này, Phùng Quán đảm đ- ơng. Nhìn cảnh nhà văn phải cặm cụi, cần mẫn hót từng cục phân mà đau lòng, trớ trêu. Nhng thời thế thế thời phải thế. Nếu Tô Hoài “mồm miệng đỡ chân tay” thì Phùng Quán “mồm miệng, chân tay đều xốc vác”. Con ngời nhanh nhẹn, xốc vác, có tài ấy, đời văn không mấy xuôi chèo, nếu không nói quá lận đận. “Tiếng rằng ở Thái Bình về, Quán công tác ở Phòng Văn hoá quần chúng, nhng cũng là làm vì và dông dài chẳng khác khi ở xóm Đồng. Rồi lại đi, lại đi. Bị kỷ luật ba năm không hội viên Hội Nhà văn, nhng rồi ba mơi năm mới có lời làm lễ giải hạn” [37, 103]. Không cấm sáng tác, nhng viết thì không đợc in

hoặc phải ký tên ngời khác. Còn gì đau đớn hơn khi một nhà văn đầy nhiệt huyết, “sức viết đang bời bời” không đợc sống với nghề, không đợc thấy thành quả lao động của mình ra mắt công chúng, không đợc hởng niềm vui nhìn thấy đứa con tinh thần của mình chào đời xem d luận đón nhận ra sao, dù khen hay chê cũng là niềm hạnh phúc. Tình cảnh đó còn đau hơn cả sự cấm đoán. Phùng Quán rất hăng hái, nhiệt tâm, kể cả đi nhặt phân ông cũng không ngại. Đến bây giờ ông vẫn không nản chí, “vẫn chịu khó cặm cụi” viết, vẫn nh “Lã Vọng bất đắc chí câu cá đợi thời”. Sự nhẫn nại, cần mẫn, chịu đựng của ông khiến…

nhiều bạn bè đã tổng kết cho cái thời bi đát ấy bằng sáu chữ: câu chui, rợu chui và viết chui. Ròng rã suốt ba chục năm, phí hoài cả đời ngời, cả thời tuổi trẻ sung sức, khao khát cống hiến. Năm mơi tuổi, sau bao giông bão của cuộc đời, giờ Quán “thân hình bơ phờ, mảnh khảnh, lại ăn mặc kiểu các cụ áo năm thân

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81)