6. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Sự kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ trần thuật 139
Với đặc thù riêng, hồi ký là thể loại thuộc loại hình ký kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến, do vậy
ngôn ngữ kể trong hồi ký là thành phần rất quan trọng. Tuy nhiên, nếu chỉ kể không, dòng sự việc cứ thế đắp đổi hiển hiện thì hồi ký sẽ rất nhàm chán, khô khan. Bởi vậy để chuỗi sự việc đợc sinh động, để từ chuyện của một ngời nói đ- ợc chuyện của nhiều ngời, chuyện cá nhân nhng là chuyện xã hội, ngời viết phải đắp da, đắp thịt cho cái khung sự việc của mình bằng ngôn ngữ miêu tả và bộc lộ cảm xúc.
Trong số các tác giả viết hồi ký, Tô Hoài nổi lên là một hồi ký gia có nghề, tinh thông về nghề. Ông có tài quan sát và miêu tả đối tợng rất tài tình. Trong khi kể ông có thói quen luôn miêu tả để đóng đinh hình ảnh sự việc vào ký ức ngời đọc, kể cả đó là những hình ảnh vụn vặt, linh tinh của cuộc sống đời thờng. Hãy nghe Tô Hoài miêu tả quán cà phê 81 và ông lão chủ quán: “Ngọn đèn Hoa Kỳ lom đom giữa mặt chõng tre, ngổn ngang mấy cái ghế con đặt quanh. Khách ngồi xuống, trông lên mới thấy mặt ông hàng lom khom, bóng loáng nắng gió đồng chiêm. Bộ quần áo nâu non nhờ nhệch, dáng ngơ ngơ nh đ- ơng lẩm nhẩm ai trả tiền, ai lỉnh mất” [35, 12]. Tô Hoài a dùng các từ láy: lom đom, ngổn ngang, lom khom, nhờ nhệch, ngơ ngơ, lẩm nhẩm vừa gợi hình, gợi âm thanh, phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt, làm câu văn thêm sinh động. Đọc lên ta tởng chữ đang nhảy nhót trên trang viết của ông. Vẫn cái dáng tẩn mẩn, chậm chạp ấy, Tô Hoài miêu tả cảnh ông lão bóc hành: “Ông lão đơng cù rù, lẩn mẩn bóc củ hành khô. Vỏ hành kêu tanh tách nh bật ngón tay” [35, 32].
Không chỉ ông lão cà phê “bít tất”, cả ông Ngải ngời nông dân xóm Đồng, Thái Bình xa cũng hiện lên đầy ám ảnh trong ký ức Tô Hoài: “Ông Ngải ngồi tựa lng bào bờ tre, hai chân duỗi, ống chân duỗi nh cái ống giang ngày tết chẻ lạt gói bánh chng và nớc da trời hanh nhờ nhờ mốc trắng Pho t… ợng Phật nhịn ăn gầy giơ xơng trên chùa Tây Phơng”. Chân dung ông Ngải là cả một sự ngậm ngùi về dòng thời gian trong cuộc đời mỗi con ngời. Quy luật đời ngời không ai tránh khỏi lúc mãn chiều xế bóng. Đến bức chân dung về một ngời nông dân ta lại phát hiện ra Tô Hoài không chỉ tài tình trong việc sử dụng các từ láy, tợng hình, ông còn rất tinh tế trong so sánh, so sánh với những gì gắn kết thân thuộc nhất với đối tợng.
Cả chân dung những bạn văn, bằng vài nét ký hoạ, một đôi câu ngắn gọn nhng ngời nghệ sĩ hiện lên thật sinh động và phần nào hé mở cả tính cách con ngời họ. Một Phùng Quán, tuổi 50: “Thân hình bơ phờ mảnh khảnh lại ăn mặc kiểu các cụ áo năm thân rộng nhuộm cây màu hoa tiên, bộ râu chuột la tha”. Một Nguyên Hồng, bộ râu “lởm chởm cứng quều, cha dài hẳn”, trên đó “hai con mắt lúng liếng nhanh nh chớp còn tống tình đợc”. Một Xuân Diệu nữ tính, ăn mặc chỉn chu, điệu đà “áo tuýt so lụa mỡ gà, cà vạt lấm tấm vàng sẫm, làn tóc sậm đen loăn xoăn trên đài trán”.
Không chỉ tả ngời, Tô Hoài còn tả cảnh. Nào cảnh trên đờng đi Lai Châu: “Những đồi cọ nh đàn voi phủ phục lổm ngổm” [35, 209]. Nào cảnh: “Sa Pa đ- ợm vẻ yêu kiều cho ngời đến với thiên nhiên, giữa thiên nhiên. Không heo hút nh Mẫu Sơn, không giống nh một thứ đồ chơi bé bỏng nh Tam Đảo, Ba Vì. Trớc mặt, lừng lững ngang mắt triền núi Hoàng Liên trải ra màu tím bao la, đôi khi nắng lên nh ma hồng xung quanh đỉnh Phanxipan cao nhất nớc” [35, 226-227].
Bên cạnh việc kết hợp kể, tả Tô Hoài còn đan xen những lời bộc lộ cảm xúc. Có lúc trực tiếp, có khi chỉ là một mạch ngầm chảy trong tác phẩm, ẩn sau những câu chữ tởng nh lạnh lùng, khách quan. Chúng ta phải lắng lại, hoà mình cùng tác giả mới cảm nhận đợc nỗi niềm, tâm sự của ông. Với các bạn văn, đó có thể là tình cảm trân trọng, sự khâm phục (Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tởng); có thể thơng cảm, ngậm ngùi, xót xa (Xuân Diệu, Trần Đức Thảo, Phùng Quán .). Những lời bộc lộ cảm xúc có khi chảy tràn theo câu chữ, thể hiện…
tình bằng hữu, yêu thơng, sự cảm thông chia sẻ với nỗi niềm của Xuân Diệu: “Ai yêu thơ Xuân Diệu, hiểu đợc thơ tình tha thiết đẹp đẽ đến não nùng của Xuân Diệu, không ranh giới tơ duyên trai hay gái, hãy thấu hiểu nỗi niềm và duyên nợ của nhà thơ nh thế, suốt đời thơng nhớ và chờ đợi. Khi nào cũng khát vọng không bao giờ già, mãi mãi ban đầu”. Có khi chỉ xuất hiện đâu đó nh những tiếng thở dài, bật ra, thốt lên về sự đời não nùng, trần ai của kiếp ngời: “Chao ôi mới đấy mà đã sơng, đã khói, hơn năm mơi năm qua rồi; ôi, tội cho những ngời nhớ lâu; ôi những mảnh đời khác nhau; đi và đi, thực và mộng cả đời Nguyễn Tuân ”…
Đến với Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhơ thơng của Ma Văn Kháng, bạn đọc cảm thấy thích thú khi đợc sống trong buổi lễ Vu Lan linh thiêng, thanh tịnh: “Trớc chiếu lễ, cạnh cái mõ lớn hơn quả dừa đại, chiếc chuông reo còn lắc l trong một dao động phản hồi, tạo ra cái cảm xúc rng rng, và tôn nghiêm vốn là cái không khí đặc trng của ngôi bàn thờ lớn chiếm cả một gian giữa lộng lẫy vàng son; ở đó ngần ngật ảnh tợng Phật tổ, các ch phật và các đồ thờ, lúc này đang mờ mờ khói hơng và phăng phắc những ngọn bạch lạp cháy dựng đứng hình hình búp đa”.
Cả cảnh nạn đói năm 1945, nỗi kinh hoàng của dân tộc Việt cũng là nỗi ám ảnh khôn nguôi trong hồi ký Ma Văn Kháng và đợc ông miêu tả chi tiết: “Nạn đói năm 1945 để lại cho tuổi thơ của tôi những ấn tợng khủng khiếp không thể phai nhoà. Đó là những thân xác ngời chết đen thui nh những bộ x- ơng khô, nằm trần trụi, thảng hoặc đợc phủ một manh chiếu rách nằm chỏng chơ bên lề đờng, hè phố mỗi sáng tôi đi học trên con đờng từ Sơn Lộc ra thị xã Sơn Tây. Đó là những bóng ngời vật vờ nh hồn ma khoác bao tải đi lại, nằm ngồi trong các gian chợ Gạch ở cạnh nhà Các xác chết đều đ… ợc vứt lên chiếc xe bò, thân xác ngời lỏng khỏng, khô cứng nẩy lịch bịch theo vòng bánh xe lăn trên đờng đá củ đậu, đi tới cuối phố, ở đó có những cái hố đã đào sẵn” [48, 30- 31]. Kể, tả và bộc lộ cảm xúc phối hợp xen cài trong một đoạn văn. Ma Văn Kháng rất chỉn chu, trau chuốt trong ngôn từ. Ông gọt dũa từng từ, từng chữ để câu văn ngắn gọn và súc tích.
Có đoạn Ma Văn Kháng bộc lộ cảm xúc chân thành, trực tiếp, mãnh liệt sau những đoạn kể sự việc: “Nghe các anh nói, một lần nữa tôi lại thấy run rẩy, hoang mang. Nói thật, là nhà văn ai chẳng tự tâng bốc mình, ai mà chẳng đợc thích khen ngợi. Nhng cũng là nhà văn, sau cơn tự tâng nịnh và thoả mãn vì đợc khen là ngập chìm trong buồn lo thăm thẳm. Cuộc sống lớn lao quá, nghệ thuật là khôn cùng, mà tài năng lại rất có hạn, văn chơng mình nó chỉ vầy vậy thôi, biết làm thế nào đ- ợc” [48, 550]. Ma Văn Kháng luôn là con ngời khiêm tốn. Ông tự thức nhận sự hữu hạn của con ngời, của tài năng mà ngậm ngùi.
Theo bớc chân dong duổi của ông, ta đợc đến nớc Nhật xinh đẹp, đến Liên Xô nớc bạn anh em. Tôkyô, Nhật Bản trong ông là hình ảnh những “lá cây
mônichi, xinh xinh nh một bàn tay nhỏ đang từ xanh thẫm bỗng nh có phép lạ, chuyển sang màu vàng ửng, rồi cháy đỏ lên, vang rộng cả không gian”. Cảm xúc của ông về nớc Nhật trong những năm cuối của thế kỷ XX là “một xứ sở kỳ lạ, để lại nỗi ngây ngất bồi hồi mỗi khi nhớ lại” [48, 327].… … Đến Liên Xô, ngay từ khi máy bay đang hạ cánh ông đã có “cái cảm giác nghẹn ngào, bồi hồi đến nghẹt thở vì đợc hởng niềm hạnh phúc quá tầm”, những giọt “nớc mắt sung s- ơng nhớ thơng” lăn dài trên gò má. “Qua làn sơng mờ đục buổi sáng mai, từ cửa sổ máy bay nhìn ra, tôi thấy nh trong mơ Maxcơva ẩn hiện khối hình những toà nhà cao thấp, các khu dân c, các dải rừng xanh nhạt” [48, 333].
Trong hồi ký của các nhà thơ nh Anh Thơ, Huy Cận, Đào Xuân Quý, Tố Hữu, Hoàng Minh Châu, ngôn ngữ trần thuật của họ không chỉ có sự phối hợp kể, tả, biểu cảm, bên cạnh những lời văn xuôi còn là những vần thơ, họ tức cảnh sinh tình sáng tác nên khiến trang hồi ký đợm chất trữ tình, đằm thắm.
Hãy nghe Tố Hữu kể về những ngày bị cầm tù trong hồi ký Nhớ lại một thời: “Ngày thứ nhất, chỉ mới khó chịu, ngày thứ hai đã thấy xót ruột, đến ngày thứ ba thì bụng cồn cào dữ, ngày thứ t nghe bủn rủn cả ngời, toát hết mồ hôi, t- ởng không thể chịu nổi. Bèn lấy hơi sức hát lên vài câu sau đó thiếp đi. Đến ngày thứ năm, hình nh cơ thể bắt đầu thích nghi chai lỳ, không nghe đau quặn nữa. Cứ nằm im thì thấy tê liệt cả ngời và thịt da teo tóp dần. Cho đến ngày thứ mời thì chỉ còn xơng với da nhăn nheo, hơi thở rất yếu, tim thoi thóp.
Nhịn ăn đã khó, nhng nhịn uống càng khó bội phần. Chúng tôi dồn chăn lại, song vì chân ai cũng bị cùm nên phải chuyền dần chăn đến tay ngời cuối cùng ở nơi trũng nhất của hầm còn đọng lại chút nớc cọ rửa nhà đã nhiều ngày” [41, 62- 63]; “Đang nằm trần truồng trên ván lạnh, kiệt sức vì đói và khát, tôi bỗng thấy cần làm một bài thơ, nh một lời nói cuối cùng. Trong đầu tôi bài thơ
Trăng trối
“ ” dần hiện lên, để động viên mình ..:…
Từ hồi ấy quăng thân vào gió bụi Đến hôm nay phút chết đã kề bên Đến hôm nay, kiệt sức tôi nằm rên
Trên ván lạnh không mảnh mền, manh chiếu
Bằng ngôn ngữ, kể, tả, biểu cảm, kết hợp cả thơ, văn xuôi, Tố Hữu chân thành tái dựng lại những tháng ngày bị cầm tù, đấu tranh đòi yêu sách, phải trải qua những ngày tháng cùng cực “tuyệt thực, tuyệt ẩm”; phải đối mặt với cái chết, phải chiến đấu với bản năng sống trỗi dậy mãnh liệt ở một chàng trai hai mơi tuổi xuân phơi phới.
Trong hồi ký Song đôi của nhà thơ Huy Cận, nhiều câu, nhiều đoạn đọc lên nh có “ý- tình- hình- nhạc” của thơ. Có những đoạn cảm xúc dồn nén, nhịp điệu câu văn trở nên gấp gáp, dồn dập: “Mẹ không thèm gọi bố nữa. Mẹ muốn trả thù bố bằng cách (Trời ơi! Mẹ tôi đau khổ đến nỗi có ý tởng ấy kia ?) cầm…
con cá ngựa. Mặt mẹ quặn lại, mẹ mở tủ, mẹ sờ, mẹ mở hộp. Mẹ đi nằm, mẹ không nói gì nữa. Mẹ mở hộp: con cá ngựa nằm dài ở trong! Mẹ giơ tay, mẹ sắp ấn ngón xuống mẹ ngừng lại. Thôi! Em tôi đ… ợc sống rồi, mẹ đẩy cái hộp ra rồi mẹ lại khóc; mẹ không khóc thành tiếng đợc, mẹ chỉ ứa nớc mắt tràn thề mà thôi!” [14, 40-41]. Đọc đoạn văn, ngời đọc phải thổn thức, phấp phỏng với từng dấu chấm, dấu phẩy, để rồi thở phào nhẹ nhõm cùng nhân vật tôi. Ngôn ngữ kể, tả, bộc lộ cảm xúc hoà thấm trong nhau nhuần nhuyễn.
Đọc Mất để mà còn của Hoàng Minh Châu ta lại nhận ra một nét thú vị khác trong ngôn ngữ trần thuật của ông. Không có những đoạn Minh Châu chìm đắm trong cảnh nh Tô Hoài, Ma Văn Kháng để miêu tả chi tiết tỉ mỉ, không có những đoạn cảm xúc dâng tràn bật lên nhức nhối nh Huy Cận hay Anh Thơ. Ngôn ngữ miêu tả, xúc cảm cứ bàng bạc xen lẫn với ngôn ngữ kể trong những trang hồi ký của ông: “Sau ba ngày tuần trăng mật, tôi xuống xóm 13, nơi vợ phải về săn sóc mẹ đẻ bị ốm. Trong hoàn cảnh nhà phá sản, mẹ và anh còn trên giờng bệnh, bảo rằng ra đi phơi phới là không thật lòng! Nhng biết tin, vợ mới cới sẽ ra Thanh dạy tiểu học thì phần nào an tâm. Buổi lên đờng có những phút giằng co:
Em không đứng trông theo Lạ lùng cha đôi mắt
Và mái rạ bờ ao
Kìm chân anh từng bớc Biết rằng em không khóc Nhng câu hỏi ngày về
Cũng làm anh thao thức
Suốt chặng đờng trên đê” [15, 88- 89].
Đó là những cảm xúc bâng khuâng, lu luyến, bịn rịn lúc chia tay ngời vợ trẻ. Những nơi ông đã đi qua: “Nhà sàn thoáng đãng nhng ngời vắng tanh” [15, 101], hai bên đờng: “toàn là đèo rồi lại dốc đổ xuống những quãng rừng bằng phẳng nhiều rặng cây rẽ những lối vào, quanh co” [15, 103]; những ngời ông đã gặp, các bé trai, bé gái nớc bạn Lào, rất dễ thơng, hồn nhiên: “Bé trai quần cộc, bé gái lủng lẳng vòng bạc ở cổ tay” [15, 100], “ngơ ngác nhìn” [15, 101] cũng đi vào hồi ký của Hoàng Minh Châu nh những nét phác hoạ của một bức tranh đời sống.
Trong Nhớ lại, Đào Xuân Quý rất hay bộc lộ những dòng cảm xúc, đánh giá, nhìn nhận trực diện của bản thân về mọi hiện tợng đời sống xã hội, đời sống văn chơng bên cạnh những đoạn miêu tả cảnh vật. Đến với vùng núi cao Tây Bắc, ông thú vị với cảnh đẹp hùng vĩ, dữ dội: “Chỉ có núi, núi trớc mặt, núi sau lng, núi dới chân và núi ở trên đầu, núi chạy ngổn ngang trùng điệp, và đá, đá đen sì ở đây vẫn gọi là đá gan trâu hoặc đá than, rắn đến nỗi mũi khoan cũng còn phải nhân nhợng. ở trong vòng vây của núi, thỉnh thoảng tầm mắt mới gặp một vài ngôi nhà của đồng bào Mèo, im lặng, kín đáo, lúc nào cũng nh dán chặt vào vách đá. Nếu không có những tiếng gà gáy tra, hay những làn khói ban chiều bay lên ngoằn ngoèo xen lẫn với màu mây thì có lẽ cũng chẳng có gì làm rộ lên đ- ợc cái không khí im lặng kia” [77, 85-86]. Trớc những cảnh trái tai gai mắt, trớc thế thái nhân tình nhiễu nhơng, ông không ngần ngại bộc lộ chính kiến về sự thành thực ở đời: “ở ta d luận rất sáng suốt nhng khốn nỗi chỉ sáng suốt trong phòng khách, giữa dăm ba anh em với nhau còn trên trang giấy hay trong phòng họp thì nó lại trở nên vô vị và thủ cựu. Cái gì đã thành rồi thì không ai có gan nói khác đi cả. Dù năm năm, mời năm hay hai mơi năm vẫn thế” [77, 83]. Ngời Việt Nam vốn dĩ hoà vi quý, không thích rắc rối liên lụy đến thân nên dẫn đến hèn nhát, không dám sống thật và nói thật những điều mình nghĩ, thờng a dua theo số đông.
Vốn là các tác phẩm hồi ký văn học- những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đích thực nên ngời viết rất có tài trong việc miêu tả, bộc lộ cảm xúc. Từng bức
tranh cuộc sống hiện ra sống động nh những thớc phim của một nhà quay phim lành nghề, khi lùi xa để bao quát toàn cảnh, khi tiến sát lại gần để chụp lấy những chi tiết đặc sắc. Khi cảm xúc lắng, ẩn sau câu chữ, khi cảm xúc hiển hiện trên bề mặt ngôn từ. Khi cảm xúc bàng bạc bao phủ, khi dâng tràn mãnh liệt tạo nên sự phong phú, đa dạng, làm nên phong cách hồi ký của mỗi tác giả.