Cách bố trí, sắp xếp các nhân vật, sự kiện

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 147 - 162)

6. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Cách bố trí, sắp xếp các nhân vật, sự kiện

Hồi ký là tác phẩm kể lại một thời đã qua. Vì vậy hồi ký buộc phải chịu sự chi phối của cái khung thời gian nhất định. Song trong mỗi quãng đời của mình, tác giả lại có cách sắp xếp các sự kiện theo những trật tự nhất định, có thể theo lô gíc của trí nhớ, xúc cảm hoặc lôgíc của t duy.

Nhớ lại một thời của Tố Hữu, Nhớ lại của Đào Xuân Quý; Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt của Anh Thơ, hồi ký Song đôi của Huy Cận; Mất để mà còn của Hoàng Minh Châu về cơ bản vẫn sắp xếp các sự kiện theo trật tự thời gian tuyến tính kiểu truyền thống nhng chịu sự chi phối bởi ý định chủ quan của ngời viết. Các sự kiện có thể đợc tái hiện dồn dập trong một khoảng thời gian dài, cũng có khi một sự kiện nhng ấn tợng sâu trong ký ức lại đợc ngời viết miêu tả tỉ mỉ.

Cùng chịu sự chi phối của thời gian, cùng kể lại những sự kiện xảy ra theo trình tự tuổi tác nhng Ma Văn Kháng đã can thiệp, đã sắp xếp lại các sự kiện, các nhân vật theo trật tự lô gíc của t duy. Ngay phần mở đầu, ông thể hiện rõ sự sắp xếp đó nh việc ông vẫn làm khi sáng tác một tiểu thuyết. Ma Văn Kháng đã chia tác phẩm của mình thành 26 chơng. Mỗi chơng vận động theo một mạch của câu chuyện, tơng ứng theo một mạch của t duy. Có chơng dành để nói về những ngày làm thuế ở xã Tùng Tung. Chơng dành riêng nói về khoảng thời gian ông công tác ở Tỉnh uỷ. Rồi những ngày làm báo. Lại có chơng chỉ dựng những chân dung các đồng nghiệp từng dạy học ở Lào Cai. Có chơng kể những ngày bao cấp khổ cực, khốn cùng. Có chơng tổng hợp tất cả các chuyến đi nớc ngoài. Có chơng luận bàn về nàng thơ. Có chơng chỉ nói về nỗi nhọc nhằn để có đợc căn nhà mơ ớc Cách làm này giúp cho tác giả khắc phục sự chống cự…

ngời đọc cái nhìn nổi cộm về một vấn đề. Nh vậy, hồi ký của Ma Văn Kháng là sự xâu chuỗi những sự kiện có tính vấn đề, chứa đựng ý đồ của ngời viết. Cách sắp xếp này gần giống với Bùi Ngọc Tấn trong Rừng xa xanh lá. Toàn bộ tác phẩm tự nó chia thành mời phần. Mỗi phần tơng ứng với một chân dung nghệ sĩ, một cuộc đời đầy vất vả, đắng cay, lận đận nhng nghị lực phi thờng. Mỗi phần là một thông điệp ngời viết muốn nhắn nhủ, gửi gắm. Bùi Ngọc Tấn khi viết Rừng xa xanh Một thời đã mất rất có ý thức trong việc vận dụng những thủ pháp của tiểu thuyết hiện đại. Ông để cho quá khứ, hiện tại đồng hiện trong nhau, để cho các sự kiện tự gọi nhau ùa tràn về trong ký ức. Ranh giới hiện tại, quá khứ nhiều khi bị nhoè đi, rất khó phân định.

Nếu trong hồi ký của Ma Văn Kháng, sự can thiệp của tác giả vào việc sắp xếp các sự kiện và nhân vật thể hiện rất rõ thì trong hồi ký của Tô Hoài kết cấu tác phẩm hết sức lỏng lẻo, dòng hồi ức cứ chạy lan man, quá khứ, hiện tại đan xen, chập nhằng, chồng chéo lên nhau đôi khi rất khó tách bạch.

Nhìn một cách tổng thể Cát bụi chân ai đợc chia làm sáu chơng. Chiều chiều đợc chia thành năm phần: Phần một là thời gian đi thực tế ở Thái Bình, phần hai: thời gian học ở trờng Đảng; Phần ba là hồi làm trởng ban khu phố, Phần bốn là những chuyến đi nớc ngoài, Phần năm là thời kỳ nhà văn trở lại xóm Đồng. Về hình thức, dòng hồi ức của tác giả có vẻ đi theo trình tự thời gian. Mỗi chơng, mỗi phần đều ít nhiều tập trung vào một biến cố lịch sử, một sự kiện quan trọng của đời ngời. Nhng chỉ cần dừng lại một chơng ta có thể thấy các bớc chuyển không- thời gian khiến trình tự biên niên của tác phẩm bị phá vỡ. ở Cát bụi chân ai, mở đầu tác phẩm, Tô Hoài đang nói chuyện về Nguyễn Tuân- một ngời bạn vong niên hơn mình mời tuổi với chân dung chơi chua khác ngời, với những thói quen, sở thích đặc biệt, coi việc đi nh một niềm đam mê và khi đi chuẩn bị rất kỳ khu, nhà văn lại rẽ sang kể về Vù Mí Kẻ- một ngời bạn dân tộc Mông và Két- ngời chiến sĩ trinh sát, trung đội trởng đã hy sinh trong chiến dịch Sông Thao, mùa hạ năm 1949. Đang kể về Nguyên Hồng, ngời phụ trách tuần báo Văn lúc Hội Nhà văn Việt Nam mới đợc thành lập năm 1957, có sở thích ăn nem Sài Goòng nhân rau bà đẻ lại chuyển sang nói về tạp chí Trăm hoa của Nguyễn Bính, rồi kể về những thói tật của Nguyễn Bính, kể

chuyện Nguyễn Bính làm mất con. Đang nói về Nhân văn- Giai phẩm lại nhớ về Đặng Đình Hng, lại kể về cuộc đời Đặng Đình Hng nay đợc con trai là Đặng Thái Sơn gửi tiền chu cấp. Trong Chiều chiều cũng vậy, tởng là rành rọt nh- ng thực chất các sự việc cứ mờ chồng lên nhau, sự việc này gọi sự việc kia. Đang kể về chuyện Nguyễn Sáng không đi thực tế vì mê cô bán kem lại nhớ về chuyện của Nguyễn Sáng hơn mời năm trớc với cô vợ ngoại quốc. Đang nói về Nguyễn Sáng lại nhớ đến Nguyễn Hoạt, Nguyễn Khắc Dực, Hồ Dzếnh, Sao Mai mỗi ng… ời đi thực tế mỗi kiểu, mỗi ngời mỗi sở thích. Đang nói về chuyện mình và Phùng Quán đợc phân công về Thái Bình đi thực tế lại nhớ về những ngày đi làm cải cách ruộng đất ở Quảng Xơng, Nông Cống- Thanh Hoá. Thời gian hồi tởng trong Cát bụi chân ai Chiều chiều lúc nhanh, dồn dập, thẳng tiến theo chiều thời gian nhng vấp phải một câu nói, nhìn thấy một hình ảnh gợi ký ức ùa về dòng hồi tởng lại đổi chiều, rẽ ngoặt quanh co. Đang nói về ông Ngải ở xóm Đồng, Thái Bình nhng nghe Hoàng Trung Thông nhận xét trông ông giống Phan Khôi ngay lập tức dòng hồi ức rẽ ngang nói về Phan Khôi. Mấy chục năm với bao thăng trầm, ký ức của nhà văn bộn bề bao kỷ niệm nên khi kể ông lúc nhớ, lúc quên, lúc dòng hồi ức hối hả tuôn trào, lúc lại chậm rãi nhẩn nha chìm vào dòng suy t của tác giả. Quá khứ, hiện tại cứ lẫn lộn, đan cài, đôi khi đồng hiện. Dòng hồi tởng khi đứt, khi nối, nhiều mảnh ký ức ghép vào nhau. Ta tởng nh mạch trần thuật có vẻ tuỳ tiện, lan man, rối rắm nhng thực chất ngời kể chuyện rất chủ động xâu chuỗi nối kết các câu chuyện tạo thành mạch ngầm liên kết trong văn bản. Khi kể chuyện, Tô Hoài không cố ý gò ép trí nhớ hay sắp đặt theo lô gíc của t duy. Tô Hoài cứ thế để dòng hồi ức tự nhiên chảy tràn ra trang giấy. Đó mới thực chất là dòng hồi tởng khi thời gian đã lùi xa, khó rõ ràng, rành mạch đợc.

Mỗi cuốn hồi ký có cách tái hiện hồi ức riêng, cuốn sắp xếp sự việc, nhân vật theo trật tự thời gian tuyến tính. Cuốn sắp xếp theo sự lô gíc của t duy. Cuốn lại để cho mạch hồi ức chạy lan man, quá khứ, hiện tại đan xen đồng hiện. Nh- ng tất cả đều có kiểu kết cấu đặc thù riêng của thể loại hồi ký, kết cấu theo dòng hồi tởng của nhân vật trần thuật.

Hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay ngày càng phát triển và giữ vị trí không thể thay thế trong đời sống thể loại văn học nớc nhà. Hồi ký ngoài phát huy những u thế vốn có mang đặc trng thể loại trong nghệ thuật thể hiện còn có nhiều cách tân khiến thể loại này đợc mở rộng đờng biên, bị xô lệch ranh giới với các thể loại khác. Đặc biệt nhiều tác phẩm hồi ký còn sử dụng những thủ pháp của tiểu thuyết hiện đại tạo sự độc đáo, hấp dẫn với ngời đọc. Nghiên cứu hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, ta nhận ra sự đa dạng của điểm nhìn, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu trần thuật. Bởi khi viết hồi ký các nhà văn hiện đại đã có ý thức hơn trong việc dựng ngời, dựng cảnh, tái hiện hồi ức khiến hồi ký không còn là chuyện kể lể dông dài mang tính cá nhân. Hồi ký trở thành những tác phẩm nghệ thuật thực thụ.

Kết luận

1. Hồi ký là một thể thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến. Mỗi nhà văn đến với hồi ký đều có mục đích, quan niệm riêng. Tô Hoài, một nhà văn có phong cách, chân thành bộc bạch: “Viết hồi ký là khó khăn hơn sáng tác, bởi đó là một cuộc đấu tranh để viết ra”, “một cuộc mổ xẻ toàn diện”. Nhà thơ Huy Cận quan niệm giản đơn: “Viết hồi ký là sống lại một lần nữa cuộc đời mình”, là san sẻ cho ng- ời trong thiên hạ “phần nào những trải nghiệm dọc đời đã sống”. Nữ sĩ Anh Thơ, đến cuối đời, khi tuổi cao, sức yếu, hiu quạnh, cô đơn, vẫn lao vào viết hồi ký để trả nốt món nợ đời trót đa mang. Hoàng Minh Châu: “Viết hồi ký là tự hiểu mình”. Tố Hữu viết hồi ký để trả món nợ ân tình với Đảng, Cách mạng, nhân dân. Đào Xuân Quý cho là cơ hội để ông nhận chân sự thật, phanh phui tốt- xấu, thật- giả trong cuộc đời. Bùi Ngọc Tấn khi cha viết đợc hồi ký về mình thì viết về bè bạn, bởi họ là tuổi trẻ, là một phần cuộc đời ông. Ma Văn Kháng, dù không hề có ý định viết hồi ký nhng có lẽ những kỷ niệm, sự từng trải, những “thơng tích” ông mang khi va đập với cuộc đời đã thôi thúc ông nh một nhu cầu tự thân. Dù bất cứ mục đích, nguyên cớ, duyên nợ gì, viết hồi ký là nhu cầu tự thân của mỗi ngời cầm bút, nhu cầu muốn tâm sự, bộc bạch, giải toả những ẩn ức, qua đó gửi thông điệp cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau biết sống có ý nghĩa hơn trong cuộc đời. Hồi ký chỉ là địa hạt cho những nhà văn nhiều trải nghiệm, dũng cảm, muốn thành thực. Hồi ký đòi hỏi sự trung thực, tính chân thực cao độ. Nếu không, ngời viết sẽ là kẻ bịp bợm, là tội nhân của lịch sử, của cuộc đời, của bạn đọc và chính mình.

Mời cuốn hồi ký của văn học Việt Nam đợc xuất bản từ 1986 đến nay đ- ợc chúng tôi đa ra khảo sát nh : Cát bụi chân ai; Chiều chiều của Tô Hoài ;

Nhớ lại một thời của Tố Hữu; Nhớ lại của Đào Xuân Quý; Tiếng chim tu hú; Bên dòng chia cắt của Anh Thơ; Một thời để mất; Rừng xa xanh lá của Bùi Ngọc Tấn; Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng;

Mất để mà còn của Hoàng Minh Châu tuy cha phải là tất cả hồi ký văn học Việt Nam từ thời kỳ đổi mới. Nhng có thể khẳng định, đây là những cuốn hồi ký tiêu

biểu làm nên diện mạo đời sống thể loại hồi ký văn học nớc nhà khoảng hai mơi năm trở lại đây. Những tác phẩm trên không chỉ tiêu biểu cho sự phản ánh hiện thực khách quan, chân thực; tiêu biểu cho việc sử dụng các phơng thức nghệ thuật một cách độc đáo, đặc sắc; tiêu biểu cho phong cách của mỗi nhà văn, nhà thơ mà còn có ý nghĩa, tác động lớn trong đời sống xã hội, đời sống văn học Việt Nam.

2. Xét trên bình diện nội dung, hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay luôn là địa hạt phản ánh song hành của mảng đời sống xã hội và đời sống văn nghệ. ở đời sống xã hội, gơng mặt dân tộc qua hồi ức của các nhà văn hiển hiện rõ nét với nhiều góc nhìn khác nhau. Đó là hai cuộc chiến tranh vệ quốc trờng kỳ, nhiều đau thơng, mất mát nhng vĩ đại, anh hùng. Đó là công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc với nhiều nhọc nhằn, đau thơng đặc biệt là công cuộc cải cách ruộng đất nhiều ấu trĩ, sai lầm. Sau này dù sửa sai nhng sự kiện ấy đã xăm trổ vào ký ức của bao ngời những vết thơng nhức nhối. Đó là hiện thực đất nớc những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI với bao phồn tạp, đa đoan của cuộc sống đời thờng. Đó còn là những số phận lao đao trớc biến thiên của thời cuộc.

Song song với dòng chảy lịch sử mà các tác giả- với t cách những chứng nhân là dòng chảy văn chơng mà họ với t cách những ngời trong cuộc đã tái hiện khách quan, chân thực, toàn vẹn. Bức tranh văn nghệ Việt Nam qua hồi ức của các nhà văn hiện lên với sự trăn trở “nhận đờng”, “lên đờng” của các thế hệ văn nghệ sĩ, với những biến động của đời sống văn chơng thông qua những số phận, vụ án. Cuộc “nhận đờng”, “nhập cuộc” mà cụ thể là chuyện đi thực tế của các nhà văn cũng lắm khôi hài, lắm điều ta phải trăn trở, nghĩ suy, song vợt lên tất cả là ý thức về thiên chức mỗi ngời cầm bút. Họ tự ý thức đợc đất nớc đang bớc sang giai đoạn mới, phải lao vào để bắt kịp tầm nhìn, để tâm hồn hồi sinh, để tìm đợc cảm hứng sáng tạo. Đọc nhiều tác phẩm hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 ta còn mãi ám ảnh không khí ngột ngạt, o bế, căng thẳng của đời sống văn nghệ một thời khi văn nghệ luôn bị kiểm duyệt cứng nhắc, cực đoan, quy kết vấn đề t tởng, khiến nhiều số phận lao đao, trầy da tróc vẩy, thậm chí rơi vào vòng lao lý.

Đọc nhiều tác phẩm hồi ký ta còn thú vị bởi chân dung nhếch nhác đời thờng, cá tính, độc đáo của nhiều văn nghệ sĩ, của chính ngời cầm bút khi đợc ngời viết nhìn ngắm với một cự ly gần gặn, thậm chí một khoảng cách gần đến tàn nhẫn. Một Nguyễn Tuân kiêu bạc, cầu kỳ, kiểu cách. Một Nguyễn Bính phóng túng, đa tình, đa đoan. Một Xuân Diệu mê mẩn tình trai, khát khao trong vô vọng. Một Nguyên Hồng đa cảm. Một Nguyễn Huy Tởng nề nếp, kỷ luật. Một Phan Khôi ngang ngạnh. Một Dơng Tờng đi vắng ngay cả khi ở nhà Qua…

mỗi cuốn hồi ký, chân dung ngời viết cũng hiển hiện rõ. Một Tô Hoài thóc mách, tinh quái, dám thành thực. Một Tố Hữu dày dặn kinh nghiệm, năng động, xông xáo, nhiệt huyết với bản lĩnh chính trị vững vàng. Một Đào Xuân Quý bộc trực, khẳng khái, luôn phân định rõ tốt- xấu, yêu- ghét. Một Anh Thơ lãng mạn, đam mê viết, tởng nh mảnh mai, yêu đuối nhng bản lĩnh, luôn muốn khẳng định vị thế của phái nữ. Một Bùi Ngọc Tấn thanh lịch, nhân văn, vị tha. Một Ma Văn Kháng cần mẫn, chịu khó; nhân hậu, biết yêu thơng, luôn có ý thức thanh lọc trong cuộc đời, trong mỗi con ngời chất vàng sa khoáng.

Song dù phản ánh về bất cứ vấn đề gì, lịch sử trong hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay đều đợc tái hiện bằng ấn tợng, bằng kinh nghiệm của cá nhân, không phải kinh nghiệm của cộng đồng. Lịch sử đợc soi thấu, nhìn nhận, đánh giá bằng thái độ khách quan, với cái nhìn biện chứng, đa chiều, nhiều góc độ, bằng sự tự nghiệm của chính ngời cầm bút. Bởi vậy, cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử số phận cá nhân, cảm hứng thế sự đời t luôn là cảm hứng nổi bật. Bởi vậy, lịch sử đợc tái hiện không phải bằng những sự kiện lớn lao nhng chung chung mà bằng những cuộc đời, những số phận cá nhân. Đó là quan niệm

cá nhân hoá góc nhìn lịch sử. Trớc những biến thiên của thời cuộc, số phận mỗi cá nhân cũng đổi thay. Đó là nét thú vị, độc đáo, hấp dẫn mà hồi ký trớc

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 147 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w