6. Cấu trúc luận văn
3.2.3. Giọng điệu trữ tình
Nếu trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều của Tô Hoài, giọng điệu trần thuật chủ đạo là hài hớc, dí dỏm thì trong Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng
nhớ thơng của Ma Văn Kháng; Mất để mà còn của Hoàng Minh Châu lại là chất giọng giàu tính trữ tình.
Thực ra ngay từ lời đề từ của tác phẩm, Ma Văn Kháng đã xác định cho mình một giọng điệu trần thuật là giọng trữ tình, xót xa, thấm thía, ngậm ngùi:
Những là th
“ ơng cả cho đời bạc/ Nào có căm đâu đến kẻ thù . ” Sau ba tháng trời lăn lóc với công việc ở Tùng Tung, say sa và mệt lả, Ma Văn Kháng ngậm ngùi: “Nông thôn ta đấy. Nghèo khổ, vất vả. Ngổn ngang trăm việc. Và nh lúc này, tất cả đều dang dở, chẳng việc nào làm đợc cho đến nơi đến chốn. Tất cả đều ở trạng thái nhùng nhằng, vá víu. Vậy mà ở đây ngời ta vẫn sống, vẫn điềm nhiên sống nh thờng. “Khổ mà không biết khổ!” Còn với những kẻ nh… tôi, cỡi ngựa xem hoa đi qua, có chăng còn lại là một nỗi buồn, một niềm thơng, một nỗi nhớ vấn vơng” [48, 104]. Nhớ về thời bao cấp, Ma Văn Kháng không khỏi xót xa, thấm thía khi cái ăn, cái mặc đã làm cho méo mó đi tình cảm của con ngời, kể cả những thứ tình cảm thiêng liêng ruột thịt: “Khổ cực đã đến cái mức huỷ hoại cả những tình cảm bẩm sinh thuần khiết tự nhiên nhất của con ngời ta rồi! Ôi ngời mẹ yêu quý suốt đời của tôi, ngời đã là bà Tiên, là Phật bà trong cuốn Côi cút giữa cảnh đời của tôi đang sống những ngày cuối cuộc đời, sao lại đến nông nỗi thế hả mẹ?” [48, 233]. Ông cũng ngậm ngùi, cay đắng: “Sự tiến hoá bao giờ cũng nhọc nhằn” [48, 393]. Có khi phẫn nộ, đau đớn nhận ra thói đời đen bạc, lòng ngời hiểm độc: “Sắp hết đời rồi mà tôi còn hết sức ngây dại, còn cha hiểu hết cái phức tạp, sâu hiểm của cuộc đời. Mới nhận ra rằng, những cái gọi là lòng trung thực, nghĩa tình, đồng chí, bạn bè, những giá trị tinh thần cao quý, trên thực tế đã bị thói vụ lợi triệt tiêu, chỉ còn là những khái niệm vô hồn” [48, 427].
Đặc biệt, chuyện Nguyễn Bính say xỉn đã cho đi đứa con trai kháu khỉnh: “Hiền bụ bẫm, phúng phính rồi chẳng bao lâu Hiền còm nhom, ghẻ lở, mụn nhọt ghê ngời. Ngày ngày bố ẵm vác Hiền trên một bên vai nh mèo tha con.
.Một tối kia bố r
… ợu say rồi bố bế Hiền thẩn thơ ra phố. Đến ngã sáu Bà Triệu- ô hay làm sao mà bao nhiêu tâm sự nớc mắt nụ cời của ngời viết truyện này, trong những năm ấy, cứ quẩn quanh chỗ cái dốc hàng Kèn oan nghiệt thế nhỉ?
Nguyễn Bính thất thiểu suốt đêm. Sáng ra, nhợt nhạt thẫn thờ b
… ớc giữa trống
ba mơi năm rồi Đột nhiên tôi hy vọng. Tên cháu là Hiền nhé.” [35, 64-65]. Tô…
Hoài thấy xót xa, đau đớn bởi một đứa trẻ bị mất tích một cách ngớ ngẩn. Cháu không bị lạc mà bị cho đi, bị ngời cha ruột của mình cho đi trong vô thức. Cháu chỉ là một đứa trẻ nhng đã phải chịu thiệt thòi, bất hạnh bởi lỗi lầm của ngời lớn. “Tên cháu là Hiền”, lời nhắn gửi ấy cứ mãi ám ảnh trong tâm trí bạn đọc.
Những đoạn Tô Hoài tự thức nhận về mình, ông cũng dùng giọng điệu trữ tình, xót xa. Trớc ông Ngải- một ngời nông dân cần cù, chịu thơng chịu khó và giàu kinh nghiệm, Tô Hoài thấy sợng sùng bởi sự vô tích sự của mình: “Chẳng làm nổi cái thớ đút bếp. Trong đời, có mấy lúc ủ hố phân xanh để chơi mà cũng lo, cũng không làm nổi. Thế thì tôi còn viết làm gì, tôi là ai, tôi là thằng thế nào.” [37, 76]. Tô Hoài thấy thất vọng vì trình độ lý luận chính trị của bản thân, lỗ chỗ, chắp vá chẳng đâu với xoan: “Thế thì những cái đợc của tôi cũng vẫn lại chỉ là chắp vá, khâu rúm, khâu đụp. Tôi chịu khó cóp nhặt nhng biết đến bao giờ mới đ- ợc cỗ máy. Vừa học vừa nhớ lăng nhăng, làm thế nào cho có tri thức. Có lẽ chẳng bao giờ. Tôi vẫn chỉ là tôi vậy thôi” [37, 127].
Đọc Mất để mà còn của Hoàng Minh Châu, ngời đọc luôn có cảm giác th thái bởi giọng điệu trữ tình, trong sáng, hồn hậu của ông. Dù Hoàng Minh Châu kể về điều gì, về những bớc ngoặt cuộc đời mình hay cả những biến cố lịch sử lớn lao của xã hội, của đời sống văn nghệ ta vẫn cảm nhận đợc một chất giọng trữ tình nhẹ nhàng: “Với tôi bắt tay vào làm báo Văn nghệ là bắt đầu những tháng ngày độc thân ăn bếp cơ quan. Lần đầu tiên đợc tha hồ ngốn ngấu hai tủ sách lớn ở Hội. Trình độ nhận thức của mình đợc nâng lên Nhìn vào b… - ớc đầu sáng tác của mình, đã nhận ra chỗ ấu trĩ, chạy theo phục vụ phong trào, nhng cũng may, còn lại cảm xúc hồn nhiên phơi phới khi gắn bó với nhân dân quần chúng” [15, 135-136]. Minh Châu luôn lạc quan, luôn nhìn ra cái đợc trong cái mất để có niềm tin yêu trong cuộc sống.