Đào Xuân Quý với “Nhớ lại”

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 40 - 42)

6. Cấu trúc luận văn

1.4.3. Đào Xuân Quý với “Nhớ lại”

Đào Xuân Quý là nhà thơ, dịch giả có uy tín của Việt Nam. Khác với nhiều nhà thơ, nhà văn khác, Đào Xuân Quý là tên khai sinh và cũng là bút danh của ông. Sinh năm 1924, mất năm 2005, ông xuất thân trong một gia đình tiểu t sản nghèo ở xã Phớc Hoà, huyện Tuy Phớc, tỉnh Bình Định.

Thuở nhỏ ông học ở địa phơng rồi ra học trờng trung học Khải Định (sau đổi thành trờng Quốc học) Huế. Mới 16 tuổi, Đào Xuân Quý đã làm thơ. Thơ của ông đợc đăng nhiều trên báo tuần báo Thanh niên- cơ quan ngôn luận của nhóm Thanh niên tiền phong ở Sài Gòn do kiến trúc s Huỳnh Tấn Phát làm chủ bút. Tuy là một cây bút trẻ nhng thơ ông đã nhanh chóng bắt nhịp với thời cuộc và bớc đầu có những chiêm nghiệm về lẽ sống, chết, về thân phận con ngời, phê phán những tiêu cực bất công trong xã hội; thể hiện những khát khao của tuổi trẻ muốn đợc hành động, đợc thay đổi, đợc cống hiến. Tập thơ đầu tay của thi nhân mang tên Kết đọng (1943) mang âm hởng của Thơ mới, phảng phất nỗi cô

đơn, buồn sầu và ảnh hởng thơ ca lãng mạn phơng Tây. Vào những năm 40 của thế kỷ XX, Đào Xuân Quý đã đến với cách mạng để tìm lẽ sống cho đời mình. Từ năm 1947 đến năm 1994, ông đã tham gia công tác văn hoá, văn nghệ tại nhiều địa phơng nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nội, Khánh Hoà làm việc ở…

nhiều toà báo, nhiều tạp chí. Năm 1994, ông về hu và sống tại thành phố biển Nha Trang.

Sự nghiệp sáng tác của Đào Xuân Quý tập trung vào ba phơng diện chính: làm thơ, dịch thuật và viết văn. Khoảng 20 tác phẩm đã đợc xuất bản trong đó chủ yếu là thơ sáng tác và dịch từ nớc ngoài. Về thơ, ông có các tập tiêu biểu nh: Gió sông Hồng (1964); Đất này năm tháng… (1972); Trong màu nắng (1984) Về dịch, Đào Xuân Quý là một trong số ít nhà thơ dịch và dịch…

thành công thơ của các tác giả nổi tiếng nớc ngoài nh Nêruda, Tagore và nhiều nhà thơ Mỹ La tinh khác. Ông tự bạch: “Dịch thơ đối với tôi là một nhu cầu bổ sung vào những chỗ còn thiếu trong tâm hồn, vừa là một đòi hỏi thiết tha đi tìm những tâm hồn bạn bè tri kỷ ”. Các tập thơ dịch của ông không chỉ thể hiện…

một trình độ ngoại ngữ vững chắc mà còn chứng tỏ khả năng thẩm bình tinh tế của một hồn thơ nhạy cảm. Về văn xuôi, tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là tập tiểu luận Nhà thơ và cuộc sống đã đợc Giải thởng Uỷ ban toàn quốc các Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam năm 1988. Trong tập tiểu luận, ông đã đề cập và lý giải nhiều vấn đề về văn học nói chung, thơ hiện đại nói riêng, đồng thời có nhiều phát hiện mới mẻ về những nét đặc sắc, thú vị của các nhà thơ nh: Nguyễn Bính, Lu Trọng L, Thế Lữ Nh… ng tất cả những gì ông cống hiến mới chỉ dừng lại ở nhận định ông là một nhà thơ, dịch giả, nhà văn uy tín. Tên tuổi của ông vẫn bị chìm lấp đi, mờ nhạt đi trong vô vàn những cây đại thụ, những tên tuổi tài năng khác.

Có lẽ cái tên Đào Xuân Quý đợc bạn đọc chú ý nhiều nhất, gây xôn xao nhất lại là khi ông đã về hu và cho ra đời tập hồi ký Nhớ lại năm 2002. Nhớ lại

có một số phận chìm nổi. Vừa xuất bản, nó đã bị ngng phát hành ngay và mãi sau này mới đợc ra mắt công chúng. Nhớ lại, ngay nhan đề của tác phẩm đã đậm đặc chất hồi ký. Tác phẩm đã ghi lại chân thật chặng đờng hơn nửa thế kỷ nhà văn đã sống, hoạt động cách mạng, lao động nghệ thuật với t cách là ngời trong cuộc, là

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 40 - 42)