6. Cấu trúc luận văn
3.3.1. Ngôn ngữ dung dị, tự nhiên, dân dã
Theo Tô Hoài “tinh thông về chữ là một điều cần thiết”. Với ông, nghề văn là một nghề công phu, vất vả, trong đó lao động câu chữ là nhiệm vụ hàng đầu. Tô Hoài luôn có ý thức tinh lọc ngôn ngữ trong lời ăn tiếng nói của nhân dân đa vào tác phẩm của mình một cách sinh động, đa dạng. Ông biết khai thác kho của cải vô tận để bổ sung vốn ngôn từ cho mình, để phản ánh cuộc đời nh nó vốn có, dung dị và đời thờng.
Cái hay trong việc sử dụng ngôn ngữ của Tô Hoài là ông đã đa vào hồi ký những từ ngữ thông tục, thậm chí thô tục nhng là lời ăn tiếng nói hàng ngày của đông đảo quần chúng nhân dân, của các bạn văn vốn bỗ bã, dân dã, không kiểu cách, cầu kỳ.
Trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều, ta có cảm giác ngôn ngữ đời sống đã ùa tràn vào trang văn Tô Hoài, nh ông từng thừa nhận: “Ngời ta nói thế nào thì tôi cứ thế mà xào xáo thành văn. Các tiếng nói ở trong nhà, ở trong xóm, ở trong làng của bà con bạn bè lúc bé, lúc bắt đầu lớn lên nó đã ăn sâu vào óc mình”.
Chân dung các nhà văn trong hồi ký Tô Hoài hiện lên thật đời thờng với cách ăn nói dân dã, không kiểu cách, thậm chí bỗ bã. Họ xng hô với nhau: ông- tôi, ông- mày, mày- tao, tao- thằng Họ nói với nhau những câu đốp chát. Các…
bạn văn nói về Nguyễn Bính: “Phải cho chính thằng mắt trắng ấy một bài học…
giã cho nó một trận rồi mới lại thơng lại” [35, 62]. Tô Hoài gọi Nguyễn Huy T- ởng là: “Thằng cộng sản dân tộc”. Nh Phong gọi Tô Hoài là: “Thằng ngoại ô láu cá”. Nguyễn Tuân nhận xét Tô Hoài: “Chó biết thằng này thế nào thật! Tao ghét cái cời mủm mỉm, hiền lành, không hiền lành của mày” [35, 184], rồi “Mày là thằng uống trâu” [35, 181]; có chỗ lại cáu kỉnh nhẹ nhàng chua chát về việc văn nghệ bị theo dõi, suy diễn, quy về t tởng: “Có khi mày bảo chúng nó viết đi để ông với mày đi chơi”. Có lúc Nguyễn Tuân lại hỏi mắng Nguyên Hồng về vụ đóng cảnh các nhà văn đợc Hội Nhà văn Đức tặng xe đạp: “Đóng trò xong rồi dắt mẹ cái xe ấy đi, đứa nào làm đợc gì”. Rồi Nguyên Hồng có lúc
tức tối gọi Tô Hoài là: “Thằng Câu Tiễn”, có lúc lại văng tục: “Tao đéo chơi với chúng mày nữa” [35, 136], có khi đợc hỏi về mối tình tang xa, ông nhăn nhó: “Mất mẹ nó cái màn” [35, 320]. Nguyễn Sáng phàn nàn khi mùng ba tết bị Nguyễn Tuân đuổi thẳng cổ ra khỏi nhà: “Nó cũng khinh ngời bỏ mẹ” [35, 183]. Tô Hoài đọc truyện ngắn Con ngựa già của chúa Trịnh, Phùng Cung đăng trên báo Nhân văn gật gù nhận xét: “Thằng này viết đợc. Nhng còn hộc máu ra mới nên cơm nên cháo đấy con ạ!” [35, 123]. Ông Ngải hớng dẫn việc đào và ủ hố phân, Phùng Quán gật gù: “”Đợc rồi cháu sáng mắt ra rồi” [37, 63]. Nghe câu hò lơ lẩy Kiều của một nông dân nọ trong buổi các nhà văn ra mắt hợp tác xã: “Nhà báo à? Báo cô báo cậu! Đội trời đạp đất ở đời ”. Phùng Quán…
ghé tai Tô Hoài: “Tên ấy xỏ chúng mình. Tôi phải ra trổ một bài đập lại” [37, 65]. Rồi chuyện Nguyễn Nh Tiếp- ngời thiết kế trờng Đảng đáp lại lời Tô Hoài khi ông phàn nàn trờng Đảng sập sệ, xuống cấp quá: “Cậu này dốt bỏ mẹ, lẫn lộn kiến trúc với xây dựng. Tớ không phải thằng thợ nề” [37, 119]. Toàn ngôn ngữ hàng ngày trong cuộc sống đang còn thô nhám, xù xì, Tô Hoài cứ thế bê nguyên đa vào hồi ký.
Không chỉ các bạn văn, kể cả những ngời nông dân, thậm chí ngời kể chuyện của chúng ta cũng quen dùng ngôn ngữ thô mộc, cách nói, cách so sánh ví von dân dã, đời thờng, tự nhiên: chết thì nói là “xuống chơi với giun lâu rồi”, cho vào nồi thì bảo là “tống vào”, bực tức thì nói là: “hoá ra máu cá”, món nem nhân rau bà đẻ thì gọi là: “cái phải gió”, thợ xây gọi “đám thợ ngoã”, nằm thì gọi là “kềnh xuống”, “nằm khểnh”; không nói uống thuốc lại nói “tống cái chất độc hoá học vào miệng”, đánh tầm quất thì gọi là “làm một quắn”. Rồi những cách nói quen thuộc, những từ ngữ thờng dùng trong dân gian cũng đợc Tô Hoài đa vào hồi ký nh : xỏ xiên, nháo lên, nói toạc, con gà con qué, nhờ trời, vẽ chuyện, ngồi chồm hỗm, cái hố nhép, ngồi phệt, làu bàu, ngồi bĩnh, quăng, bị vố nào, thằng cha, một lèo, niêu cơm, lúc còn tối đất, sáng bạch, ngoảnh, hơn đứt, quẩn chân, hũ mỡ, nên hồn, chén cơm, tám hoánh, mặc mẹ nó, tỵ nạnh, quân lời thối thây, cho nó chết, công toi, hỏng cũng chẳng chết ai, cáo lắm, bị tẽn, đểu, béo tròn thu lu nh ông cố đạo, làm con mẹ mũi thung đi gắp phân, bọn mỏ qụa ác khẩu, đánh mấy bát, lẻn ra, khuân tiệt, chầu trời, lão khọm,
không trợn, bén mảng, tinh mơ bảnh mắt, ối việc, ngót buổi, bợm, chơi mình, cái con khỉ này, tức lộn ruột, chết tiệt, mó vào, hãi, hốt, bói quả, nhỉnh, nh vầy, trơ mặt ra, đụng chó, chốc nữa, chén, lặn đi, có chó má nào đâu, nói nh vạch bụng anh chàng ra, sợ quái gì, bất mãn bất mèo, hai vai nh sắp sụn xơng, bng ra, mấy lị, đẫy giấc, keo khác, tãi ra, lên thớt, bê mụ ấy về Mỹ, khuân đợc bà em dâu ra chặn cửa, của nợ, cạo một trận cho chừa, ả nọ, vứt công danh vào sọt rác, lơ tơ mơ, choảng tôi, tởng bở, mó, đồ ăn hại…Ngay cả những cụm từ cảm thán cửa miệng của dân gian cũng đợc Tô Hoài cóp nhặt: “ối mẹ ơi, thật quái, nhờ trời….”.
Đặc biệt những ngày đi thực tế ở Thái Bình, cùng ăn, cùng ở với nông dân, Tô Hoài đã du nhập vào hồi ký một hệ thống những từ chuyên dụng của nghề nông: rệ sông, cữ cá, đặt đó, đòn xóc, làm mùa, cày dầm cày xếp ải, đất đã nỏ, sang màu, quảy gánh, quơ liềm, khóm lúa, gồ lúa, lợm lúa, bó lúa, vò lúa, kéo lúa, tay liềm, cái thớ đút bếp,…
Tính dân dã, tự nhiên trong ngôn ngữ hồi ký Tô Hoài còn đợc thể hiện ở việc nhà văn rất a dùng những thành ngữ, quán ngữ. Nói về tính mê gái của Nguyễn Bính, ông dùng thành ngữ: “quạ vào chuồng lợn, ếch vồ hoa”. Nói về tính đa đoan của Nguyễn Bính, ông bảo: Thân làm tội đời .“ ” Nguyễn Tuân cũng có lúc: “giận cá chém thớt”. Phan Khôi “ngang nh cua”. Trúc Đờng đứng đắn, chăm chỉ, mực thớc, nhũn nhặn, “chân chỉ hạt bột” nên không thể “mọc mũi sủi tăm” lên đợc. Về bản thân, Tô Hoài tự nhận là “gặp chăng hay chớ .”
Nhà triết học Trần Đức Thảo tháng ngày quanh quẩn với “cơm niêu nớc lọ .”
Bác sĩ Phạm Khuê “nói nh sấm truyền”…rồi những thành ngữ, quán ngữ khác nh: câm nh hến, ôm rơm rặm bụng, nhịn há mồm, đầu tắt mặt tối, vu oan giá hoạ, hau háu mắt cú, ăn nh mỏ khoét…Nhiều khi các thành ngữ, quán ngữ đợc nhà văn thay đổi đi một vài yếu tố cho phù hợp với văn cảnh nhng vẫn thể hiện đầy đủ ý nghĩa. Ví dụ, ông không nói “lo bò trắng răng” mà nói “lo con bò trắng răng”, không nói “báo cáo báo cầy” mà nói “báo cáo báo mèo”, “rừng thiêng nớc độc” thì thành “ma thiêng nớc độc”, không nói “vịt nghe sấm” mà thêm vào cho rõ nghĩa và sinh động: “ù ù cạc cạc nh vịt nghe sấm .” Hay dân gian nói “Sống ở trên đời ăn miếng dồi chó” nhà triết học Trần Đức Thảo lại
nói: “Sống ở trên đời ăn miếng dồi lợn .” Không nói “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” mà nói: “mãi cái kim cũng lòi ra”…
Thậm chí trong hồi ký của mình, Tô Hoài còn sử dụng cả những từ ngữ rất thô tục. Phùng Quán về xóm Đồng đi thực tế và nhận ra: “Trí thức tiểu t sản không bằng cục cứt”. Bị dân nói móc về chuyện đi hót phân, Phùng Quán xỉa xói: “Dân ở bờ bãi quen xơi cả cứt có khác. Chúng nó nói nặng hơn chửi, tôi không dám đối đáp lại” [37, 83]. Rồi những cụm từ dái ngựa, dái dê, dái chó, đéo chơi với chúng mày nữa, ỉa, đái cũng đ… ợc Tô Hoài khuân vào trang viết của mình.
Thực chất việc đa ngôn ngữ dân dã, đời thờng, thậm chí thô tục là chủ ý của Tô Hoài. Ông muốn trang văn là trang đời. Trang văn hãy cứ phản ánh nh những gì có thật ngoài đời, không cần chau chuốt, hoa mỹ, không cần những lời có cánh. Đó cũng chính là cảm quan nhân bản đời thờng trong văn ông. Bởi vậy, đọc hồi ký Tô Hoài ta ngỡ nh mình đang sống, đang đợc tiếp cận trực tiếp với những nhân vật ở ngoài đời. Cuộc sống đang bớc đi, vận động nh nó vốn có.
Ta cứ ngỡ Tô Hoài đa ngôn ngữ đời sống vào trang viết của mình một cách ngẫu nhiên, không chủ đích. Nhng thực chất ông có sự tinh lọc để ngôn ngữ đợc chọn lựa vừa là ngôn ngữ đời thờng nhng lại miêu tả rất tinh đối tợng. Tô Hoài không tìm đâu xa, ông lấy ngay chính trong kho ngôn ngữ giầu có, phong phú của nhân dân để làm nên những câu văn tài tình. Hãy nghe Tô Hoài kể lại chuyện một cán bộ cao cấp đi học trờng Đảng, nhng có tính tắt mắt, hay ăn cắp vặt: “Nhà hàng bày chuối cắt rời từng quả, tãi ra đến hai ba cái bàn, cho ngời mua đỡ phải xúm xít Ông học viên nọ đến nẫng một quả chuối rồi quay…
ra, bóc ăn. Ông không bỏ tiền xuống bàn mỗi hôm ông chen vào thón một quả…
chuối rồi chen ra, vừa đi vừa bóc vỏ” [36, 144]. Nào “nẫng, thón”, toàn những từ dân gian quen dùng, đợc Tô Hoài tài tình đa vào hồi ký nghe vừa thân thuộc, dân dã nhng gợi hình, đã miêu tả đúng, trúng hành động tắt mắt mà ngời thực hiện cố ý làm thật kín đáo, nhanh gọn để không ai nhìn thấy. Nhng hành động ấy đã bị con mắt tinh quái, thóc mách của Tô Hoài nhận ra. Quả Tô Hoài có khả năng quan sát và gọi tên đối tợng một cách tinh tờng, thậm chí tính quái.
Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng cũng sử dụng nhiều ngôn ngữ đời thờng với những lời ăn, tiếng nói của cuộc sống nhà văn trải nghiệm. Thời kỳ Ma Văn Kháng về xã Tùng Tung làm công tác thuế, ông đã tái hiện lại những cuộc họp của nông dân hợp tác xã với những rối ren, thắc mắc, mâu thuẫn không thể hoá giải: “Mẹ nó, ngô tháng giêng ăn mẹ nó hết rồi, còn bắt thống kê! Làm bỏ mẹ chẳng đủ ăn đây này” [48, 94], “Đấy, bà ta đến phá quấy một lúc xong là cút ngay thôi” [35, 94]. “Đ. mẹ nó, không có mặt nó vứt toàn xơng xẩu cho ngời ta. Ông đút c. vào mua nữa” [48, 103]. Rồi mỗi khi cái ngõ nhỏ, lầy lụa phân bùn nơi gia đình ông ở lên cơn sài giật là lại vang lên những tiếng chửi: “Có ăn cứt mới xấu! Tao dắt trai về, tao ngủ với nó, việc gì mà xấu. Việc đ. gì đến mày!” [48, 239]; “Mày còn nói nữa tao đập vào mặt mày” [48, 239]; “Tiên s đồ chửa hoang! Mày không câm mồm bà nhét cứt vào mồm mày bây giờ!” [48, 240].
Ma Văn Kháng dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ và cả những lối nói quen thuộc của dân gian để nói về nhân tình thế thái. Nói về quan hệ ruột thịt:
Nhất con nhì cháu thứ sáu
“ mới là ngời dng”. Khi quan hệ gia đình lục đục, xung đột mẹ chồng nàng dâu, ngời mẹ rít lên: “Mày bây giờ bên l. thì chắc, bên cặc thì lép” [48, 233]. Định nghĩa về xã hội chủ nghĩa ngời dân chua chát nói là:
xếp hàng
“ cả ngày”. Nói về thời bao cấp, những kẻ cực đoan, cay độc cho rằng:
Cái cứt
“ gì cũng phân, phân nh cứt” [48, 249]. Ngoài ra còn các thành ngữ, tục ngữ khác nh: ngồi lê đôi mách, chó cắn áo rách, gắp lửa bỏ tay ngời, đục nớc béo cò, vô s vô sách; tới đâu là nhà, ngã đâu là giờng; vui đâu chầu đấy, chờ đợc vạ thì má đã sng, đứt ruột đứt gan, trống huếch trống hoác; đất không chịu giời thì giời đành chịu đất; chân trời góc bể… rồi những từ mang tính khẩu ngữ nh: quên phứt, đi hớt lẻo, trộm nẫng mất, thằng cha con mẹ nào…
Ngay cả kiểu nói tách từ quen thuộc của ngời dân Việt Nam vừa tạo nhạc điệu, vừa nhấn mạnh nh: bàn với bạc, lập công lập cán… cũng đợc Ma Văn Kháng vận dụng triệt để.
Cũng nh Tô Hoài, Ma Văn Kháng là ngời rất chịu khó ghi chép và trau dồi vốn từ, đặc biệt là những ngôn ngữ thoát thai từ đời sống hàng ngày để đa vào văn chơng, đó mới là sự sống tơi rói hàng ngày làm trang văn thêm sinh
động. Ông thờng “ngồi nh giấu mình trong căn nhà đóng kín cửa, nh chiếc mày ghi âm của gián điệp, lặng lẽ ghi chép từng câu chuyện, từng lời ăn tiếng nói của họ” [48, 284].
Nhớ lại của Đào Xuân Quý ngoài những cách nói dân dã, đậm chất khẩu ngữ của ngời kể chuyện, của các nhân vật khi đối thoại nh: “A, lớn là thế nào hè! Thời đại là thế nào hè” [77, 198]; “Thằng Ngọc có gì sai mà phải thay” [77, 203]; “Mấy chục năm nay ông không khen tôi một câu, bây giờ ông chửi tôi. Thật lâu nay tôi ngu” [77, 204]; “Nhng ngoài đó sao mà chị em bay rủ nhau đi hết cả thế”;“Chán lắm chú ạ! nát bét hết” [77, 258]; “Quý viết về thằng Hoan hơi nặng” [77, 328]; “Hình nh Giang Nam ra đây lo đi thanh minh cho nó và đổ cả cho anh phải không?” [77, 334]; “mày coi chừng chúng nó sẽ làm thịt mày đấy”; “Mày nên nhớ tao là dân Nam Bộ nhé, cứ cho tụi nó tới, rồi sẽ biết tay tao” [77, 345] ta còn nhận ra ngôn ngữ dung dị tự nhiên khi trần thuật: “Kể ra…
bây giờ cũng khó mà nói cho thật chính xác cái gì đã đa tôi đến với văn học” [77, 5]; “Đến đây có lẽ cũng nên nói một chút gì về cái gọi là “tiểu sử” của tôi” [77, 29]. Cách mở đầu mỗi chơng thật giản dị, nh những lời nói giữa bạn bè với nhau trong giao tiếp sinh hoạt đời thờng.
Nhớ lại một thời của Tố Hữu hay sử dụng những phơng ngữ của ngời Huế nh: chớ, tau, mi, răng, rứa, nè, mạ, mô, đeo bông, hỗn, thiệt, tui, các o… những câu giao tiếp đời thờng: “Thằng này khá, câu cuối nghe cũnggớm lắm” [41, 18];
hắn biết tao ở trong này nên cố ý rao to cho tao nghe đó
“ ” [41, 78]; Đừng hỗn,“
im đi” [41, 109]; “Bọn con gái chèo giỏi hơn tui thiệt đó ” [41, 382]; “ối dào! Bây giờ còn xe với đạp, đi đờng rừng thì có mà chết” [41, 202]; “Chúng tôi là cánh quân văn nghệ” [41, 203], “Chúng tôi chẳng cần chợ búa lắm” [41, 204]…
Những thành ngữ, tục ngữ đợc vận dụng, đôi khi biến tấu đi đôi chút: chớng tai gai mắt, quan tha ma bắt (câu gốc là “quạ tha ma bắt”) .…
Mất để mà còn của Hoàng Minh Châu cũng không là ngoại lệ. Tác giả ngoài việc sử dụng những phơng ngữ nh: o, tui, eng, rứa, mô, tê, con mệ nầy, nỏ biết, tau, mi…và những thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ dân gian nh: tìm kế sinh nhai, ăn không nói có, gắp lửa bỏ tay ngời, làm ăn cò con, mạnh ai nấy lo, buôn phải có bạn, bán cũng có phờng; có một không hai; cơ hội ngàn năm
có một… đôi chỗ đã ghi lại cả đoạn đối thoại dài giữa những dân công hoả tuyến và bộ đội hành quân ra trận: “Bất ngờ giữa cái tĩnh lặng ban tra vút lên một giọng hò trong trẻo:
“ơ…Hỏi chàng thồ đợc bao cân Mà xe dạng háng hai chân thế chàng?
Tràng cời văng ra từ các bụi cây, mô đá bên đờng. Tiếp theo là nheo nhéo đủ các giọng: - Mô đó? – Nghi Xuân đây! – Có bồ nào Thanh Chơng không? – Toàn cọc thồ Can Lộc thôi, lấy không? Tiếng cời lại nổi lên. Một đoàn bộ đội