Hiện thực đất nớc những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 62 - 76)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.2.Hiện thực đất nớc những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI

Những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI tuy đất nớc ta đã có hoà bình, độc lập, non sông liền một dải nhng vẫn là giai đoạn nhiều truân chuyên. Hiện thực đất nớc đã hằn in lên từng khuôn mặt, để lại những suy t, trăn trở cho con ngời Việt Nam đặc biệt là những nhà văn- những ngời vốn nhạy cảm nhất với những biến thiên của thời cuộc. Với thái độ khách quan nhìn nhận, soi xét, đánh giá lịch sử, các nhà văn đã tái hiện lại một cách chân thực những năm bao cấp, những năm đất nớc bị nền kinh tế thị trờng xâm nhập.

2.1.2.1. Thời kỳ bao cấp

Trong hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng, những ngày bao cấp là những ngày hãi hùng, khủng khiếp. Đất nớc đứng bên bờ của sự khủng hoảng. Đó là những ngày cơ cực, đói khổ, bế tắc. Sống chỉ hơn chết một tí. Cơm không đủ ăn, chỉ toàn gạo đỏ độn thêm ngô, khoai, sắn. áo không đủ mặc. ở thì chật chội, bẩn thỉu, khổ sở. Thậm chí có tiền cũng không dám mua thêm ngoài vì sợ vi phạm chính sách lơng thực của

nhà nớc. Ma Văn Kháng nhớ lại những ngày này mà cảm thấy kinh hoàng: “Cuộc sống thật là khủng khiếp và tôi thật không hiểu vì sao hồi ấy tôi có thể…

chịu đựng đợc mà không phát điên, không rơi vào cơn khủng hoảng tâm thần” [48, 227]. Sáu nhân mạng trong một căn nhà vỏn vẹn tám mét vuông, trớc là “một cái sân lầy lụa than bùn” [48, 238]. Trong ấy đủ mọi nhu cầu, đủ mọi lứa tuổi, đủ mọi mối quan hệ: mẹ chồng với nàng dâu, vợ chồng với con cái, bà với cháu, mẹ với con, anh trai với em trai, chị dâu với em chồng. Chật chội, bức bối. Đi làm, đi học thì không sao, về đến nhà cảm thấy ngột ngạt, lại phải bồng bế nhau ra những nơi công cộng cho thoáng đãng. Đơn xin nhà gửi đi khắp nơi nhng không có hồi âm, ngay cả trong giấc mơ nhà văn của chúng ta cũng thấy chuyện nhà cửa. Cuộc sống bế tắc, cơ cực đã ám ảnh con ngời trong cả tiềm thức, vô thức. Câu hỏi thờng trực, day dứt trong ông lúc bấy giờ là “sống thế nào đây?”. Đói nên câu chuyện xung quanh bàn nớc của cán bộ là bàn luận về giá cả sinh hoạt. Đói nên ai ai cũng phải làm thêm, ngoài là một công chức nhà nớc lơng ba cọc ba đồng, ngoài là một nhà văn, Ma Văn Kháng còn phải trồng rau, nuôi gà, vợ nhận đan áo len cho mậu dịch, nhận việc cắt ba via cho quai dép tông Thái Lan. Đói. Cả nớc đi buôn. Không trừ một ai. Từ quan chức cao cấp đến giới văn nghệ sĩ- những ngời vốn khù khờ với việc làm kinh tế cũng đi buôn bao gồm cả buôn lậu, nói chi là dân thờng. Đến mức lu truyền trong dân gian câu so sánh tủi hổ: “Mỗi ngời Pháp là một ngời làm vờn, mỗi ngời Trung Quốc là một ngời làm xiếc, mỗi ngời Việt là một ngời đi buôn”. Vài ông thứ trởng đi nớc ngoài, khi về mang nhiều thứ lỉnh kỉnh quá nên không có tay nào bắt với các quan khách nớc bạn. Thảm hại đến mức có những quan chức cao cấp khi đi ra sân bay còn đem theo đủ thứ trông nh một hình nộm. Những chuyến đi ra nớc ngoài là cơ hội để kiếm chút đỉnh, gọi là cải thiện cuộc sống. Trong lúc đói khổ, ngời ta không còn ngại ngùng. Miếng ăn, cái mặc đã làm tha hoá bao con ngời, băng hoại nhiều nhân cách. Những giá trị tinh thần cao đẹp, tình mẫu tử ruột rà cũng là phù phiếm, đừng nói đến tình cảm bạn bè, hàng xóm láng giềng hay tình cảm nhân văn giữa con ngời với con ngời: “ngời ta khó có thể thơng yêu nhau khi cuộc sống bị đoạ đày đến mức cơ cực”. Ma Văn Kháng đã phải…

chua chát thốt lên “sao đến nông nỗi thế, hả mẹ?” khi ngời mẹ yêu quý suốt đời của mình, “ngời là bà tiên, là phật trong cuốn Côi cút giữa cảnh đời” của ông lại

đang sống những ngày cuối đời một cách hẹp hòi, ích kỷ: “Hàng ngày trong câu nói, cử chỉ có ý bênh che, yêu thơng vợ là mẹ gầm, mẹ rít lên cay độc” [48, 233]. Ông đúc rút từ chính những trải nghiệm, đắng cay của cuộc đời mình: “Khổ cực đã đến cái mức huỷ hoại cả những tình cảm bẩm sinh thuần khiết tự nhiên nhất của con ngời” [48, 233].

Đói nên “phố xá, cơ quan, trờng học, bệnh viện nhan nhản chuyện tiêu cực”, nạn ăn cắp vặt “tràn lan trong tất cả các bộ phận công nhân viên chức nghèo”. Hàng ngày, lúc tan tầm, nhà văn đợc tận mắt chứng kiến cảnh bảo vệ lục lọi, kiểm soát, sờ nắn từng ngời. Khốn khổ, họ ăn cắp từng cân xi măng, từng cái ốc vít, từng cuộn chỉ, cho tới mấy viên đá lót đờng tàu để thêm vài đồng mua đ… ợc vài hột lạc cải thiện. Những nhu cầu thiết thực, tối thiểu mà trong thời kỳ bao cấp con ngời ta khó có đợc. “Lúc này ở các quán trà, có tin đồn ông Bộ trởng Bộ Công an đã xây xong hai nhà tù, nhốt đợc ba vạn tù phạm. Thêm hai nhà tù lớn nữa nhng liệu có làm trong sạch đợc xã hội không? Nhất là có làm yên ổn đợc lòng ngời?” [48, 245]. Chuyện sau chiến tranh nghe mà nhức nhối, buồn đến tận tim gan.

Nhắc đến thời bao cấp, ngời ta bị ám ảnh bởi hai chữ “phân phối”, “xếp hàng” nên có ngời định nghĩa vui chủ nghĩa xã hội là xếp hàng cả ngày. Cũng có kẻ cay độc, chua chát hơn nghĩ ra câu thách đối vô cùng hóc hiểm: “Cái cứt gì cũng phân. Phân nh cứt”. Theo Ma Văn Kháng sự thật là vế sau không thực sự thấu tình đạt lý. Song điều đó đã báo động sự chán nản, tâm lý hoài nghi, bi quan tràn lan trong cán bộ. Tất cả dờng nh đã mất niềm tin vào cái gọi là hạnh phúc của chủ nghĩa xã hội, của cái gọi là “làm theo khả năng, hởng thụ theo nhu cầu”. Hạnh phúc, no ấm đâu cha thấy, chỉ thấy bao cơ khổ, nhọc nhằn.

Nhắc về những ngày sống cơ cực, đói khổ trong thời buổi bao cấp, Ma Văn Kháng không nhằm mục đích ôn nghèo, kể khổ, hay lên giọng châm biếm, mỉa mai, giễu cợt. Ông nhìn lịch sử trong cái nhìn biện chứng. Những ngày sau chiến tranh, đất nớc bị tàn phá nặng nề, tất cả đi lên bằng con số không, “Nếu không có sự phân phối nh vậy, không có chế độ tem phiếu nh thế, làm sao mà hàng tiêu dùng đến tay cán bộ và dân nghèo đợc” [48, 249]. Nhớ về những ngày này, ông tâm sự: “Thực tình là chúng tôi đã tồn tại nhờ một phần quan trọng là ở chế độ bao cấp, phân phối này” [48, 249].

Trong hồi ký của Đào Xuân Quý, thời kỳ bao cấp là những ngày cuộc sống đói khổ. Những nỗi lo về cơm áo, gạo tiền, về bao thứ vặt vãnh trong cuộc sống hàng ngày đã chiếm khá nhiều thì giờ và tâm trí của hầu hết những ngời cầm bút: “Họ phải nghĩ đến việc chốc nữa ra xếp hàng mua thức ăn, ngày mai làm sao cho con đợc vào bệnh viện, làm sao kiếm đợc chỗ làm việc cho vợ gần hơn còn…

những việc lớn lao nh ý nghĩa cuộc đời, giá trị của con ngời, vận mệnh của dân tộc, các vấn đề quá khứ và tơng lai họ chỉ có thể nghĩ đến trong những phút giây tạm…

thời đợc giải phóng ra khỏi những nỗi lo toan kia, lúc tâm hồn đợc thảnh thơi đôi chút” [77, 116]. Điều đó cũng dễ hiểu. Khi mà ngay đến cả miếng ăn, chỗ ở còn là điều đau đáu, lo toan của bao ngời thì những trăn trở về quốc gia dân tộc, về đời sống tinh thần chỉ là những gì phù phiếm. Và cuối cùng chỉ còn một biện pháp là cố gắng vợt qua: “Thôi thì mọi việc rồi cũng xong tất. Ngời ta sống đợc thì mình cũng sống đợc” [77, 116].

Trong hồi ký của Hoàng Minh Châu, nhắc đến thời bao cấp, ông tổng kết: Đây là thời kỳ nghèo đói, đất nớc mất ổn định, sản xuất đình đốn; kế hoạch sử dụng cán bộ không khích lệ đợc tài năng; nạn hối lộ, tham nhũng, mất dân chủ, bất công xã hội, vi phạm pháp luật, kỷ cơng và nhiều hiện tợng tiêu cực khác khiến lòng dân xao xuyến, hoang mang. Có thể nói, đây là thời kỳ chúng ta đang đứng trớc nguy cơ khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt của đời sống xã hội.

Trong hồi ký của Bùi Ngọc Tấn, những ngày bao cấp còn mãi ám ảnh bạn đọc bởi cuộc sống đói khổ, cùng cực của bao ngời trong đó có các bạn bè, đồng nghiệp và cả chính gia đình của ông. Một thời đã từng là thế mà ngỡ nh không phải thế. Một thời “khẩu phần tinh thần, khẩu phần vật chất đều đợc tiêu chuẩn hoá và phân phối Một thời mà khi nhớ lại, bỗng thấy mình đã trở…

thành những anh hùng, đã vợt qua quãng đời tởng nh bịa, không thể nào tin đ- ợc ” [84, 227]. Sống trong hoàn cảnh đó, để tồn tại mà theo đuổi cái…

“nghiệp” của đời mình, để nuôi sống đợc cả bản thân và gia đình, những ngời nghệ sĩ phải cầu cạnh từ chị bán thịt, cô bán cá đến bà bán gạo. Họ phải làm đủ nghề để kiếm sống từ làm nớc mắm, nuôi ngan, làm bô đê đến buôn bán…

chui thậm chí phải bán máu. Dơng Tờng, Lê Mạc Lân, Lê Bầu, Chính Yên, Phơng Nam đã phải bán đi những dòng máu đỏ đang chảy trong một cơ thể chỉ

còn xơng bọc da, ốm nhom ốm nhách của mình. Gặp nhau mà ngợng nghịu, toàn ngời quen, toàn trí thức. Để bán trớc thời hạn, bán nhiều hơn lợng quy định, Dơng Tờng còn phải nhờ cậy chỗ quen biết, thân tình giới thiệu. Nghe mà thấy đắng lòng, xót xa. Ngay đến Lê Bầu, một dịch giả, một tác giả nổi tiếng, quen thuộc với bạn đọc, nhng nào ai biết mấy chục năm qua, ông phải sống trong nửa căn hộ chừng mời mét vuông, mà “lớp cót ngăn ngày càng cũ, càng xộc xệch, bên này thở mạnh, bên kia nghe thấy”. Đợc cơ quan thởng cho một cái quạt Trung Quốc cao, cánh rộng nhng phòng ông không có chỗ để. Để trong nhà gió lại thốc ra sân. Cuối cùng, ông đành đa quạt ra hè để gió thốc vào. Cái quạt cứ ngạo nghễ, lênh khênh ở vỉa hè nh một gia đình nào đấy thừa mứa của cải. Những nhà văn nổi tiếng nh Chu Lai, Nguyễn Quang Thân đành hạ mình, chịu nhục đi viết thuê, viết để kiếm tiền. Trớ trêu thay, ngời mù tịt văn chơng thuê viết về họ và duyệt văn các nhà văn. Bản thảo xong rồi mà không dám đứng tên mình. Đọc rồi cời mà nớc mắt ứa ra tê đắng nơi đầu lỡi. Nhắc đến họ, ta lại chợt nhớ đến Hộ trong Đời thừa của Nam Cao. Hộ cũng từng vì miếng cơm manh áo ghì sát đất đã viết nên những áng văn nhạt nhẽo, vô vị. Mỗi khi đọc lại anh cảm thấy xấu hổ, xót xa khi bao hoài bão, lý tởng nghề nghiệp đã bị chuyện cơm áo gạo tiền làm cho mai một.

2.1.2.2. Thời kỳ kinh tế thị trờng

Một thời kỳ dài khủng hoảng, xã hội bất ổn, lòng ngời ly tán. Trớc tình hình đó, từ Đại hội toàn quốc lần thứ 6 năm 1986, Đảng chủ trơng đổi mới toàn diện, trọng tâm là kinh tế và trớc hết là t duy. Đặc biệt, về kinh tế, chúng ta đã có những cuộc tìm đờng không phải dễ dàng. Bởi trên thế giới, những tấm gơng cho ta học tập cũng đang rơi vào khủng hoảng, khó khăn. Ngời anh cả Liên Xô trong công cuộc Cải tổ đang rơi vào bế tắc và chỉ mấy năm nữa sẽ thất bại thảm hại và sụp đổ hoàn toàn (1991). Ngời bạn láng giềng Trung Quốc còn nhiều khúc mắc với ta sau cuộc chiến năm 1979 ở biên giới Việt Trung. Chẳng ai giúp đỡ, cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhng về cơ bản chúng ta đã thành công và đạt đợc nhiều thành tựu.

Nhắc về thời kỳ đổi mới trong Mất để mà còn, Hoàng Minh Châu ghi rõ số liệu và ghi nhận bớc đầu thành quả của công cuộc này: “Trớc đây phải nhập 45 vạn tấn Năm 1989 đạt 21 triệu tấn, hàng hoá bắt đầu đa dạng về mẫu mã, kinh tế…

đối ngoại phát triển. Cuối năm 1989, lần đầu tiên xuất khẩu một triệu rỡi tấn gạo” [15, 289]. Nền kinh tế của chúng ta thực sự có nhiều khởi sắc, cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện. Song từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trờng, vấn đề giáo dục- nền tảng của mỗi quốc gia lại cấp bách, bức xúc và báo động hơn bao giờ hết. Nạn mua chức tớc văn bằng, phong trào chạy theo thành tích phổ biến mọi nơi. Văn hoá nghe nhìn tràn lan những sách báo, trò chơi bạo lực với những hình ảnh ma quái, kỳ dị; những cảnh chết chóc, máu me đầm đìa; những ngôn ngữ kỳ quặc, nửa ngời, nửa thú. Thời cơ chế thị trờng, làm ăn chạy theo lợi nhuận đã khuyến khích lối viết ẩu, chạy theo thị hiếu tầm thờng của độc giả. Đạo văn cũng tràn lan, công khai. Sự giả dối ngang nhiên, đầy rẫy trong cuộc sống, ở mọi lĩnh vực và ngời ta chấp nhận nó nh một mặt tất yếu của cuộc sống.

Việt Nam từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trờng đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Không khí thông thoáng, cởi mở hiện diện khắp mọi nơi. Song mặt trái của nền kinh tế thị trờng với sự chi phối mạnh mẽ, với sự tác oai tác quái của đồng tiền đã làm xã hội đảo điên. Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng lại một lần nữa tái hiện rất chân thực thời kỳ nhiều biến động này. Biết bao ngời đã bị bạn bè phản bội. Thời kỳ bao cấp, cùng lắm chỉ là ăn cắp vặt nhng giờ đây là những vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tinh vi với giá trị rất lớn. Vợ chồng ngời hàng xóm, anh Thứ và chị Ngọc vì cả tin đã bị ngời kế toán làm cùng cơ quan lừa đảo. Họ phải bán nhà để trang trải nợ nần. Đúng là một “cú ngã triết học” hết sức đau đớn. Thời kỳ đồng tiền lên ngôi, vì đồng tiền, vì danh vọng, họ có thể bán rẻ nhau, bán rẻ cả lơng tâm. Và chính Ma Văn Kháng cũng là nạn nhân. Đến nỗi nhà văn đã phải thốt lên: “Sắp hết đời rồi mà tôi còn hết sức ngây dại, còn cha hiểu hết cái phức tạp, sâu hiểm của cuộc đời. Mới nhận ra rằng, những cái gọi là lòng trung thực, nghĩa tình đồng chí, bạn bè, những giá trị tinh thần cao quý, trên thực tế đã bị thói vụ lợi triệt tiêu, chỉ còn là những khái niệm vô hồn” [48, 427].

Vào những thập niên cuối kế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI ở nớc ta vẫn tồn tại những thủ tục hành chính nhiêu khê, bất cập với phơng châm hành là chính. Từ ga tầu hoả, bến xe, bệnh viện, uỷ ban đến cả nơi gửi và lấy tiền tiết kiệm ở ngân…

đồng hồ. Xếp hàng đã “thành cái nếp hằn trong đời sống, đã thành điều tất nhiên đợc thừa nhận” [48, 525]. Ba mơi năm chiến tranh trôi qua, thời kỳ bao cấp đã hết nhng đâu đâu cảnh tợng vẫn vậy, khiến ngời dân cảm thấy mệt mỏi song vẫn phải nhẫn nhịn thậm chí nhẫn nhục cho đợc việc, kêu ca, phàn nàn cũng chẳng ích gì. Ma Văn Kháng “nghĩ mà buồn thơng cho kiếp con ngời”, một thân phận khác gì “thảo dân” [48, 527].

Nạn tham ô, hối lộ tràn lan. Từ việc nhỏ đến việc to cứ “đồng tiền đi trớc là đồng tiền khôn”, “đồng tiên bôi trơn các quan hệ”, “đồng tiền đi liền khúc ruột”. Về những cơ chế ngầm của thời kỳ kinh tế thị trờng, Ma Văn Kháng cũng đã là

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 62 - 76)