Phối hợp với cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 94 - 97)

- Yếu tố bản thõn học sinh: Học sinh Thanh Trỡ đa phần là ngoan, thuần, cú ý thức trong học tập và rốn luyện đạo đức Tuy nhiờn trong điều

3.2.5.Phối hợp với cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

gia giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

- Mục tiờu biện phỏp.

Phối hợp với cỏc tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức cỏc hoạt động GDĐĐ cho học sinh theo hướng tớch cực nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục khụng chỉ trong nhà trường mà cũn khi học sinh ở gia đỡnh và ngoài xó hội.

- Nội dung biện phỏp.

Phối hợp với Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, Đội thiếu niờn, tổ GVCN... trong nhà trường đẩy mạnh hoạt động GDĐĐ trong mọi gúc độ, sõu sỏt hơn, trung thực hơn.

Phối hợp với Ban cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh của thụn, của xó để cựng tham gia giỏo dục, rốn luyện cỏc em trong mụi trường mở rộng, đặc biệt lưu ý cụng tỏc phũng chống cỏc tệ nạn xó hội.

Phối hợp với cụng an để tuyờn truyền giỏo dục cỏch sống và làm việc theo phỏp luật.

Phối hợp với cỏc đơn vị quõn đội kết nghĩa để giỏo dục truyền thống, giỏo dục tớnh kỉ luật.

Phối hợp với cỏc cơ sở giỏo dục khỏc để học sinh cú cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, cũng như nõng cao khả năng giao tiếp, rốn luyện phong cỏch đẹp, lối sống trong sỏng.... Từ đú cỏc em dễ hỡnh thành động cơ thỳc đẩy việc tu dưỡng đạo đức cũng như chăm chỉ học hành.

- Cỏch thức thực hiện.

Mở cuộc họp thường niờn để gặp gỡ, trao đổi kết quả cụng việc GDĐĐ giữa cỏc tổ chức trong và ngoài nhà trường. (Một năm ba lần: lần 1 trước khi khai giảng, lần 2 sau khi sơ kết học kỡ 1, lần 3 khi tổng kết năm học). Khi tổ chức họp, nhà trường cần chuẩn bị chu đỏo, đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết để thụng bỏo đến cha mẹ học sinh. Ngoài ra cũn nờn thường xuyờn điện thoại cho nhau để bổ sung kế hoạch, nắm bắt tỡnh hỡnh và diễn biến của cụng việc.

Phổ biến kế hoạch hoạt động GDĐĐ trong cuộc họp đầu năm để mọi người đều hỡnh dung cụng việc và cỏch thức tiến hành cụng việc trong cả một năm học.

Thường xuyờn mời cỏc tổ chức ngoài nhà trường tham gia vào mọi hoạt động GDĐĐ tổ chức cho học sinh, đồng thời luụn quan tõm đến mọi hoạt động GDĐĐ cho học sinh trờn địa bàn dõn cư.

Phối hợp với UBND xó, thị trấn tổ chức lễ cam kết xõy dựng nề nếp kỷ cương, phũng chống tệ nạn xó hội, thực hiện tốt luật anh toàn giao thụng... với sự tham gia của lónh đạo địa phương, cụng an, Ban đại diện cha mẹ học sinh, ...

Phối hợp với chớnh quyền địa phương, Hội khuyến học, Ban cha mẹ học sinh tổ chức hội nghị tuyờn dương khen thưởng học sinh giỏi cỏc cấp (Thành phố, huyện, trường) và học sinh tiờn tiến. Đồng thời tổ chức hội nghị học sinh yếu về mặt đạo đức để cựng nhau xõy dựng biện phỏp giỏo dục cỏc em.

nghiệm, lónh đạo địa phương, đại diện Hội khuyến học, đại diện cha mẹ học sinh.

Nhà trường tham mưu cho cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền để họ quan tõm, giỳp đỡ chỉ đạo dường lối, tạo hành lang phỏp lý, tạo cơ sở vật chất cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giỏo dục. Đưa kế hoạch phỏt triển của nhà trường vào kế hoạch phỏt triển chung của địa phương. Từ đú đề ra những mục tiờu phỏt triển giỏo dục mang tầm chiến lược và những giải phỏp thực hiện mục tiờu đú của địa phương.

Cú sự phõn cụng cụ thể người phụ trỏch cụng việc, định kỡ kiểm tra, đỏnh giỏ, điều chỉnh kế hoạch cho phự hợp với những thay đổi bờn ngoài.

Nghiờm tỳc rỳt kinh nghiệm sau khi sơ kết cỏc đợt thi đua, sau học kỡ một và tổng kết năm học để cựng nhau tỡm ra những bài học quý giỏ trong cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh.

- Điều kiện tiến hành.

Để biện phỏp được triển khai hiệu quả cần xõy dựng được mối liờn hệ chặt chẽ, gắn bú với cỏc đơn vị, tổ chức phối hợp. Người phụ trỏch cụng việc phối hợp ở cỏc tổ chức phải năng động, nhiệt tỡnh, sỏng tạo và tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục.

- Kết quả cần đạt được.

Huy động cỏc lực lượng xó hội tham gia cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh chhớnh là việc tổng hợp và phỏt huy sức mạnh trờn một bỡnh diện giỏo dục cựng hướng tới đối tượng học sinh - những chủ nhõn tương lai của đất nước, một cụng việc vừa thiết thực, cụ thể, vừa mang tớnh nhõn văn cao cả. Vỡ vậy, cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh khụng phải là cụng tỏc đơn lẻ, biệt lập của một đối tượng, một tổ chức xó hội nào, và chỉ khi cỏc lực lượng tham gia cụng tỏc này được huy động, được thống nhất thỡ tiềm năng nội sinh của nú mới được phỏt huy cao độ hướng tới việc giỏo dục đạo đức cho học sinh.

Lụi cuốn được cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nhà trường tham gia vào sự nghiệp giỏo dục núi chung và cụng tỏc GDĐĐ núi riờng nhằm giỳp nhà trường quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tốt hơn.

Phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường chớnh là nhà trường đó làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, chia sẻ cụng tỏc giỏo dục với toàn xó hội và ngược lại cả xó hội cũng tập trung cho giỏo dục. Như vậy, nhà trường đó phỏt huy sức mạnh tổng hợp nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục đề ra.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 94 - 97)