Thực trạng biểu hiện về đạo đức của học sinh THCS.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 50 - 54)

- Tổ chức: Người CBQL cần triển khai việc bố trớ nhõn lực

2.2.1.Thực trạng biểu hiện về đạo đức của học sinh THCS.

Theo kết quả tự đỏnh giỏ của cỏc trường THCS trong huyện, theo đỏnh giỏ của Phũng GD & ĐT huyện Thanh Trỡ, của chớnh quyền địa phương, qua nhận xột của Ban cha mẹ học sinh… trong những năm gần đõy đạo đức của học sinh ở cỏc trường THCS trong huyện cú những mặt tớch cực sau:

Nhỡn chung, đạo đức học sinh THCS huyện Thanh Trỡ là tốt, trung bỡnh tỷ lệ học sinh cú hạnh kiểm tốt chiếm 80%, hàng năm đều cú nhiều tiến bộ. Cỏc biểu hiện về đạo đức tốt nhiều hơn những biểu hiện xấu.

Hầu hết học sinh thực hiện tốt nội quy, điều lệ của nhà trường. Cú ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức, cú ý thức chăm súc, bảo vệ của cụng, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn vệ sinh cụng cộng. Hầu hết cỏc em nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quy định nơi cụng cộng, và phỏp luật của Nhà nước.

Đa số học sinh cú tinh thần, thỏi độ học tập tốt. Cỏc em xỏc định được mục tiờu học tập nờn số lượng học sinh chăm chỉ chiếm tỷ lệ cao, cú nhiều học sinh vượt khú vươn lờn đạt kết quả cao trong học tập. Cỏc em thực hiện nghiờm tỳc cỏc yờu cầu của giỏo viờn và nhà trường, trung thực trong kiểm tra, thi cử.

Phần lớn học sinh THCS huyện Thanh Trỡ cú lối sống lành mạnh, biết kớnh trọng người lớn tuổi, biết nghe lời thầy cụ giỏo, và người lớn tuổi trong gia đỡnh, cỏc em cũng biết giỳp đỡ bố mẹ cụng việc nhà hoặc tham gia lao động nhẹ (đối với những gia đỡnh cú nghề phụ như học sinh ở Hữu Hoà, Tả Thanh Oai, Tõn Triều...)

Hầu hết học sinh ở cỏc trường THCS huyện Thanh Trỡ cú lũng tự trọng, cú tớnh tự lập, cú tinh thần giỳp đỡ người khỏc, tương thõn, tương ỏi,

tớch cực hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao. Cỏc em biết phũng trỏnh cỏc tệ nạn xó hội, cú thỏi độ phờ phỏn lối sống buụng thả của một số thanh niờn trong địa bàn sinh sống và những biểu hiện vi phạm phỏp luật, nội quy chung.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những biểu hiện đạo đức tốt của học sinh vẫn cũn một số những biểu hiện yếu kộm, chưa ý thức của học sinh thể hiện dưới đõy:

Bảng 2.3: Những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh THCS huyện Thanh Trỡ trong 3 năm từ 2006 - 2009. (Điều tra ở 6 trường trong huyện) STT Hành vi đạo đức của học sinh Năm học 2006-2007 (4108 hs) 2007-2008 (3962 hs) 2008-2009 (3791 hs) SL % SL % SL % 1. Bỏ học khụng lý do 128 3,38 97 2,44 81 2,14 2. Gõy gổ đỏnh nhau 114 2,8 95 2,4 79 2,1

3. Thiếu tụn trọng giỏo viờn và

người lớn tuổi 48 1,2 41 1,03 36 0,94

4. Cờ bạc, lụ đề 39 0,94 31 0,78 28 0,74

5. Trộm cắp 18 0,44 12 0,3 9 0,23

6. Hỳt thuốc lỏ 21 0,51 17 0,43 11 0,29

7. Nghiện hỳt 0 0 0

8. Núi tục, chửi bậy 86 2,1 73 1.82 64 1,69

9. Làm hỏng tài sản của cụng 45 1,1 32 0,8 26 0,68

10. Cỏc sai phạm khỏc 52 1,26 44 1,1 35 0,92

Nhận xột: Nhỡn vào số liệu thống kờ ở trờn cho thấy những hành vi

vi phạm đạo đức của học sinh huyện Thanh Trỡ chủ yếu là hành vi bỏ học khụng cú lý do (năm học 2006-2007 là 3,38%; Năm học 2007-2008 là 2,56%; năm học 2008-2009 là 2,14%), tiếp theo là hành vi gõy gổ đỏnh nhau (năm học 2006-2007 là 2,8%; Năm học 2007-2008 là 2,4%; năm học

Những học sinh này nghỉ học khụng xin phộp để đi chơi điện tử - đõy là trũ chơi rất hấp dẫn đối với cỏc em ở lứa tuổi này. Cú những em, trờn đường đi học về hoặc đang đi học vỡ quỏ ham chơi điện tử nờn đó vào hàng chơi quờn cả giờ giấc. Chỳng tụi cũng cú dịp dạo quanh một số hàng trũ chơi điện tử, hàng Intemet gần khu vực trường học và thấy rằng cửa hàng nào cũng đụng học sinh. Đặc biệt cú những em do ham chơi nhưng khụng cú tiền nờn đó lấy trộm tiền của gia đỡnh hoặc của bạn để đi chơi điện tử. Cũng từ đõy nhiệm vụ đặt ra trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh huyện Thanh Trỡ là phải giỏo dục ý thức tự giỏc học tập và kịp thời ngăn chặn hiện tượng học sinh bỏ học chơi điện tử quỏ say mờ. Mặt khỏc đõy là lứa tuổi mới lớn, hành vi của cỏc em cũn hết sức bồng bột, cỏc em khú kỡm hóm được hành vi của bản thõn. Ở lứa tuổi này hưng phấn mạnh hơn ức chế, nờn trong sinh hoạt cỏc em hay sửng cồ gõy gổ đỏnh nhau. Cú những hụm đang giờ ra chơi cũng xảy ra hiện tượng tốp học sinh ở lớp này sang lớp khỏc để đỏnh nhau hay học sinh trong trường mõu thuẫn, xớch mớch với học sinh trường khỏc, thanh niờn lờu lổng ở địa phương. Theo bỏo cỏo của cỏc hiệu trưởng trong Hội nghị tổng kết năm học 2008-2009 những hiện tượng đỏnh nhau trong trường đều được bảo vệ và giỏo viờn chủ nhiệm lớp ngăn chặn kịp thời. Cũng cú trường hợp cỏc em đún nhau trờn đường đi học để đỏnh nhau, đó bị cụng an khu vực bắt và bỏo với nhà trường. Những học sinh này sau đú đều được nhà trường tiến hành những hỡnh thức giỏo dục, kỷ luật thớch đỏng.

Một hiện tượng nữa cũng gõy bức xỳc cho tất cả mọi người là hiện tượng học sinh núi tục, chửi bậy. Theo phiếu điều tra thỡ tỉ lệ học sinh núi tục chửi bậy khụng cao ( gần 2%) song thực tế cũn nhiều hơn thế. Khi học sinh ở trong trường cỏc em cũn biết nể sợ cỏc thầy cụ giỏo nờn hạn chế việc núi năng bừa bói, nhưng khi ra khỏi cổng trường, nhiều học sinh núi bậy thành thúi quen, khụng thấy xấu hổ. Cú những em học sinh khi bị chỳng tụi nhắc nhở, gói tai núi nhỏ: “Em quen mất rồi cụ ạ”.

Tỡm hiểu nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng học sinh vi phạm kỉ luật kể trờn chỳng tụi nhận thấy nguyờn nhõn chủ yếu là do sự thiếu quan tõm, quỏ nuụng chiều con cỏi của một số phụ huynh học sinh. Sỏng sỏng nhỡn cỏc em cắp sỏch đến trường, gia đỡnh tin tưởng rằng con mỡnh đi học, hết giờ học em lại về nhà. Nhưng trờn đường đi học thay vỡ đến trường em đến hàng điện tử chơi và hết giờ học lại theo cỏc bạn về. Hơn nữa, khi quỏ ham mờ trũ chơi điện tử một số học sinh đó lấy trộm tiền của cha mẹ, bạn bố, thậm chớ cũn lấy đồ dựng học tập, đồ dựng cỏ nhõn của bạn. Đối với những học sinh cú hành vi gõy gổ đỏnh nhau, thường tập trung ở những em tớnh tỡnh núng nảy, hay chấp vặt vỡ vậy cú những việc nhỏ nhưng chưa biết cỏch giải quyết nờn dẫn đến những mõu thuẫn lớn và để xảy ra những hành vi đỏnh nhau đỏng tiếc. Hiện tượng học sinh núi tục, chửi bậy là do thúi quen sinh hoạt, trong gia đỡnh cú người lớn hay núi năng bừa bói; gia đỡnh buụn bỏn thường xuyờn tiếp xỳc với nhiều kiểu người; học đũi theo những thanh niờn lờu lổng...

Một trong những hiện tượng cần lưu ý trong đạo đức của học sinh huyện Thanh Trỡ là tỡnh trạng yờu đương nam nữ quỏ sớm. Hiện tượng này dẫn đến hiện tượng cỏc em học hành sa sỳt, đỏnh, chửi nhau vỡ “ghen tuụng”, thậm chớ bỏ học. Mặc dự hiện tượng này khụnng nhiều song cú ảnh hưởng rất lớn đối với cỏc em học sinh đang độ hiếu kỡ. Tất cả cỏc hiện tượng nờu trờn đều được cỏc em học sinh trong lớp, giỏo viờn chủ nhiệm và Ban giỏm hiệu ngăn chặn và kết hợp với gia đỡnh để giỏo dục cỏc em. Với những trường hợp nghiờm trọng, nhà trường phải cảnh cỏo, tạm đỡnh chỉ học, bỏo cỏo với gia đỡnh và trừ hạnh kiểm. Song khụng thể chỉ đặt ra cỏc hỡnh thức kỉ luật mà chỳng ta cần phải suy nghĩ tỡm ra cỏch giỏo dục để học sinh yờn tõm học tập, cú động cơ học tập đỳng đắn.

Ngoài những biểu hiện vi phạm đạo đức núi trờn, một số học sinh khụng xỏc định đỳng động cơ học tập, học khụng cú mục đớch, lười biếng,

ước mơ, hoài bóo, thiếu tỡnh cảm, cư xử thụ lỗ, khụng tham gia cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường và cỏc hoạt động xó hội ở địa phương. Bờn cạnh đú, một số học sinh cũn thường xuyờn vi phạm nội quy của nhà trường như: đi học muộn, mất trật tự, đựa nghịch quỏ trớn trong cỏc giờ sinh hoạt tập thể, trong giờ học khụng tập trung, núi chuyện riờng, ngủ gật, đọc bỏo, đọc truyện, làm việc riờng... khi thầy cụ giỏo nhắc nhở thỡ cú thỏi độ bướng bỉnh, khụng tiếp thu hoặc cói hỗn.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 50 - 54)