Nõng cao nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 82 - 86)

- Yếu tố bản thõn học sinh: Học sinh Thanh Trỡ đa phần là ngoan, thuần, cú ý thức trong học tập và rốn luyện đạo đức Tuy nhiờn trong điều

3.2.1. Nõng cao nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của

viờn, cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

- Mục đớch của biện phỏp.

Đổi mới, nõng cao nhận thức, nõng cao ý thức trỏch nhiệm cho đội ngũ giỏo viờn, học sinh, cha mẹ học sinh, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, đoàn thể trong và ngoài nhà trường để thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

- Nội dung của biện phỏp.

Tỏc động vào đối tượng CBQL để họ chủ động học tập, nõng cao hiểu biết, thấm nhuần chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, cỏc quy định, quy chế của Bộ GD & ĐT, cỏc chỉ đạo của Sở GD, Phũng GD về hoạt động GDĐĐ. Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong việc xõy dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đỏnh giỏ cụng tỏc GDĐĐ. Phỏt huy tớnh tự chủ, sỏng tạo của tập thể giỏo viờn, học sinh đối với cụng tỏc này.

Tỏc động vào đối tượng giỏo viờn nhằm thống nhất quan niệm về giỏo dục, giỏo dục đạo đức, đặc biệt thống nhất về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức và cỏch đỏnh giỏ xếp loại đạo đức học sinh. Nõng cao ý thức trỏch nhiệm của họ trong việc GDĐĐ cho học sinh thụng qua cỏc bài giảng trờn lớp, qua thỏi độ lao động tận tụy, qua phong cỏch, lối sống mẫu mực của những nhà sư phạm để học sinh noi theo. Đặc biệt giỏo viờn chủ nhiệm cần phỏt huy hơn nữa khả năng sư phạm, tỡnh yờu thương học sinh và trỏch nhiệm lớn của “người mẹ thứ hai” để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh.

Tỏc động vào đối tượng cha mẹ học sinh để giỳp cha mẹ học sinh hiểu rằng việc GDĐĐ cho học sinh khụng chỉ là trỏch nhiệm của nhà

trường, của cỏc thầy cụ giỏo mà gia đỡnh đúng vai trũ rất quan trọng trong việc GDĐĐ cho cỏc em. Giỏo dục đạo đức trong nhà trường sẽ bị hạn chế nếu khụng nhận được sự phối hợp, hỗ trợ, sự cộng hưởng về tinh thần trỏch nhiệm của giỏo dục gia đỡnh, trước hết của cỏc bậc làm cha làm mẹ. Cha mẹ và những người lớn phải cú nghĩa vụ và bổn phận đạo đức trước cỏc em bằng cỏch giỳp cỏc em tỡm thấy sự thực chứng đạo đức ở tỡnh cảm - hành vi - lối sống đạo đức của chớnh họ trong cuộc sống gia đỡnh.

Tỏc động vào cỏc lực lượng xó hội ngoài nhà trường nhằm nõng cao hiểu biết cho cỏc lực lượng xó hội ngoài nhà trường về cỏc quan niệm giỏo dục, đặc biệt là quan niệm về giỏo dục đạo đức cho học sinh. Yờu cầu sự phối hợp của cỏc lực lượng xó hội ngoài nhà trường với nhà trường thường xuyờn và đồng bộ, yờu cầu sự quan tõm thực chất và nhiệt tỡnh hơn nữa từ cỏc cấp lónh đạo đến cỏc lực lượng xó hội cho giỏo dục.

Núi chung, nội dung của biện phỏp là cần làm cho mọi người hiểu được vai trũ của đạo đức trong việc phỏt triển kinh tế - chớnh trị - xó hội, phải nắm được hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức, giỏ trị tinh thần, định hướng con người vươn tới cỏi chõn - thiện - mỹ .

- Cỏch thức tiến hành.

+ Thường xuyờn mở cỏc hội nghị, cỏc khúa tập huấn nhằm trang bị kiến thức về cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho CBQL, cho giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc giỏo viờn bộ mụn. Thành phần khỏch mời của cỏc buổi hội thảo và cỏc khúa tập huấn nờn cú đại diện lónh đạo cỏc cấp, đại diện cỏc lực lượng xó hội, đại diện cha mẹ học sinh.

+ Tư vấn cho cỏc tổ chức xó hội phõn cụng một người đại diện phụ trỏch cụng tỏc giỏo dục. Cỏc đồng chớ được giao trỏch nhiệm cần cú sự tỡm hiểu kĩ về cỏc vấn đề giỏo dục, cú sự quan tõm sỏt sao, trỏnh tỡnh trạng quan liờu, hành chớnh mệnh lệnh .

- Trỏch nhiệm”, “Thầy cụ giỏo mẫu mực – trũ chăm ngoan học giỏi”, “Mỗi thầy cụ giỏo là một tấm gương sỏng cho học sinh noi theo”...

+ Triển khai sõu rộng nội dung cuộc vận động “Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục”, “Xõy dựng nhà trường thõn thiện, học sinh tớch cực” của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT. Vận động cỏc đồng chớ là CBQL, giỏo viờn, học sinh, cha mẹ học sinh, cỏc cấp lónh đạo, cỏc tổ chức đoàn thể nghiờm tỳc, tớch cực thực hiện.

+ Tổ chức cỏc cỏc buổi sinh hoạt chuyờn đề, cỏc buổi trao đổi kinh nghiệm trong việc “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.”

+ Phỏt động cỏc cuộc thi đua nhõn cỏc ngày lễ lớn trong năm.

+ Tổ chức cỏc buổi Lễ, Hội chu đỏo, trang trọng và ấn tượng để nhen lờn trong cỏc em những tỡnh cảm gắn bú, yờu thương với trường, với lớp, với gia đỡnh, thầy cụ và bạn bố...

+ Tổ chức cho cỏc thầy cụ, học sinh và đại diện cỏc tổ chức đoàn thể đi tham quan, giao lưu, học tập những tập thể, cỏ nhõn điển hỡnh trong cụng tỏc GDĐĐ ở cỏc trường bạn trong và ngoài thành phố.

+ Tham mưu, phối hợp với Hội phụ nữ, Hội khuyến học của xó, của huyện tổ chức cỏc buổi toạ đàm, trao đổi, hướng dẫn cỏch nuụi dạy con cỏi trong gia đỡnh, hoặc cỏch giải quyết những tỡnh huống khú xử xảy ra giữa người lớn và trẻ em; triển khai sõu, rộng, thực chất phong trào xõy dựng “gia đỡnh văn hoỏ”, tổ chức cỏc hội nghị tuyờn dương, khen thưởng những gia đỡnh văn hoỏ tiờu biểu cỏc cấp.

+ Thụng qua cỏc cuộc họp cha mẹ học sinh hoặc những lần gặp gỡ giữa nhà trường và gia đỡnh, ngoài việc thụng bỏo tỡnh hỡnh học tập, ý thức kỉ luật của học sinh, giỏo viờn và CBQL nhà trường cần nhắc nhở gia đỡnh về những đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi học sinh, trỏnh những hiện tượng người lớn luụn yờu cầu con em mỡnh cư xử như những người trưởng thành (đõy là điều khú cú thể thực hiện vỡ cỏc em cần được sống đỳng là cỏc em với lứa tuổi hồn nhiờn của mỡnh). Cũng cần nhắc nhở cha mẹ cỏc em về

hiện tượng nuụng chiều con quỏ mức khiến trẻ sinh ra tớnh lười biếng, ớch kỷ, ỉ lại, thúi vụ tỡnh và nhẫn tõm, tớnh bạc nhược, yếu đuối, thiếu ý chớ và nghị lực... hay cỏc hiện tượng cư xử với trẻ em quỏ hà khắc, nghiệt ngó, ỏp đặt, khụng cụng bằng dẫn trẻ hỡnh thành tớnh bất cần, lỡ lợm hoặc thui chột sự năng động, sỏng tạo của trẻ....

- Điều kiện tiến hành.

+ Ban giỏm hiệu nhà trường cú sự đầu tư thớch đỏng vào việc xõy dựng kế hoạch GDĐĐ để thống nhất mục tiờu, nội dung, hỡnh thức, phương phỏp GDĐĐ trong cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn ở cỏc nhà trường đảm bảo tớnh đồng bộ, ổn định và tớnh tập trung dõn chủ, kỷ luật cao.

+ Cú sự nhiệt tỡnh ủng hộ, sự cố gắng nỗ lực của tập thể nhà trường, đặc biệt là giỏo viờn Tổng phụ trỏch Đội và đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm.

+ Cú cỏc văn bản hướng dẫn đỏnh giỏ đạo đức, hạnh kiểm học sinh chi tiết, cụ thể, nờn thờm phần nhận xột của cha mẹ học sinh về ý thức, thỏi độ, hành vi của cỏc em trong cuộc sống gia đỡnh, ngoài làng xúm, khu dõn cư.

+ Cú sự chỉ đạo sỏt sao, sự quan tõm tạo điều kiện của lónh đạo cỏc cấp, cỏc ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương.

- Kết quả cần đạt được.

Cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường phải cú nhận thức đỳng về tầm quan trọng của việc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh thụng qua cỏc chủ trương, biện phỏp và hành động cụ thể, thiết thực nhằm đạt tới mục đớch cuối cựng là đào tạo con người Việt Nam mới phự hợp với cụng cuộc CNH - HĐH đất nước và xu thế toàn cầu hoỏ của thế giới.

Trang bị lý luận về cụng tỏc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho cỏc đối tượng tham gia cụng tỏc này, làm cho họ hiểu được mục tiờu của quỏ trỡnh GDĐĐ và quản lý GDĐĐ, cỏc chuẩn mực đạo đức, cỏc biện phỏp GDĐĐ và đặc biệt là cỏc hỡnh thức GDĐĐ, bởi họ chỉ cú thể hành động đỳng và

và tớnh chuẩn mực của cụng tỏc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ luụn được thống nhất và khụng đi chệch hướng.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w