Biện phỏp quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 40 - 44)

- Tổ chức: Người CBQL cần triển khai việc bố trớ nhõn lực

1.6.Biện phỏp quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

Biện phỏp quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh là những cỏch thức cụ thể của người quản lý nhằm mục tiờu cuối cựng là hỡnh thành cho cỏc em những nhận thức đỳng đắn và rốn luyện hành vi tương ứng. Những biện phỏp quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh rất phong phỳ đa dạng. Thực hiện những biện phỏp quản lý hoạt động GDĐĐ là trỏch nhiệm của toàn xó hội, của mọi người và mọi tổ chức, đặc biệt là của người quản lý, lónh đạo nhà trường.

+ Trước hết là nõng cao nhận thức cho mọi người mà lực lượng trước nhất là những cỏn bộ Đảng viờn, đội ngũ quản lý giỏo dục của nhà trường. Đõy là điều kiện đầu tiờn để tạo ra sự thống nhất trong hành động của toàn xó hội và trong nhà trường. Tuyệt nhiờn khụng nờn coi quản lý GDĐĐ là việc riờng chỉ của nhà trường hoặc một tổ chức nào và đối tượng của nú khụng thể là học sinh mà là mọi người, mọi đối tượng xó hội. Thống

nhất nhận thức về hệ thống giỏ trị đạo đức, tư tưởng chớnh trị, về trỏch nhiệm tự giỏo dục và tham gia vào giỏo dục là điều kiện đầu tiờn tạo ra thống nhất trong hành động của toàn xó hội. Cụ thể là phải cú kế hoạch để tuyờn truyền, phổ biến hoặc tập huấn về cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh. Cú thể sử dụng những kờnh truyền thụng để tuyờn truyền; xỏc định trỏch nhiệm cho mọi người tham gia thực hiện GDĐĐ cho học sinh. Hiện nay cú một số tổ chức xó hội, cỏn bộ quản lý một số ban ngành (kể cả một số thầy cụ giỏo), đứng ngoài cuộc để trỏch cứ học sinh là hư hỏng, phờ phỏn nhà trường chưa chỳ ý đến cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh để đạo đức học sinh xuống cấp. Họ chưa biết tự hỏi "Mỡnh đó và sẽ làm gỡ để gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục đạo đức cho thế hệ trẻ?" vỡ thế việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh cần xỏc định trỏch nhiệm cho mọi người (thế hệ lớn tuổi).

+ Tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh phong phỳ đa dạng phự hợp với đặc điểm tõm lý lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. Tiến hành giỏo dục đạo đức cho học sinh thụng qua việc giảng dạy cỏc mụn học, đặc biệt cỏc mụn học cú nhiều thuận lợi như mụn Giỏo dục Cụng dõn và cỏc mụn khoa học xó hội, cỏc mụn khoa học tự nhiờn khỏc. Xõy dựng chương trỡnh, tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, cỏc hoạt động tham quan, dó ngoại. Nõng cao ý thức trỏch nhiệm và tạo điều kiện về vật chất để cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường đặc biệt là Đội thiếu niờn tiền phong hoạt động cú hiệu quả.

+ Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn cũng là biện phỏp quản lý để nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện núi chung và chất lượng giỏo dục đạo đức núi riờng.

+ Xõy dựng cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất toàn xó hội về quản lý hoạt động GDĐĐ. Trước hết cần cú một bộ mỏy quản lý và chỉ đạo hoạt động GDĐĐ thống nhất từ Trung ương đến cơ sở dưới sự lónh đạo của

cấp uỷ Đảng, chớnh quyền. Xỏc định rừ mục đớch, nội dung, chức năng quản lý giỏo dục đạo đức cho cỏc bộ phận trong nhà trường.

+ Củng cố tăng cường việc quản lý ở gia đỡnh và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với quản lý của nhà trường và cỏc đoàn thể trong việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho mọi người. Làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, lụi kộo cỏc lực lượng xó hội tham gia giỏo dục đạo đức cho học sinh.

+ Thực hiện nghiờm minh những quy định nội quy của nhà trường, tăng cường hoạt động quản lý xó hội là biện phỏp trực tiếp gúp phần vào việc GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho toàn xó hội.

Kết luận chương 1

Qua những vấn đề lý luận nờu trờn, ta cú thể khẳng định đạo đức là một hỡnh thỏi ý thức xó hội thể hiện ở thỏi độ đỏnh giỏ quan hệ giữa lợi ớch của bản thõn và lợi ớch của người khỏc và của cả xó hội. Thỏi độ đỏnh giỏ này hàm chứa trong mọi lĩnh vực hoạt động của xó hội, nhưng thể hiện rừ rệt và tiờu biểu nhất trong quan hệ giữa người và người. Đạo đức là vấn đề riờng độc đỏo, liờn quan đến giỏ trị làm người và đời sống tinh thần con người, là nền tảng căn bản của hệ giỏ trị tinh thần và văn hoỏ tinh thần của nhõn loại. Đối với việc hỡnh thành nhõn cỏch của một con người thỡ sự hỡnh thành cỏc phẩm chất đạo đức phự hợp với chuẩn mực và yờu cầu xó hội là vấn đề cốt lừi cơ bản. Đạo đức, nhất là đạo đức cỏch mạng, đạo đức XHCN chỉ được hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh GDĐĐ. Cú thể núi GDĐĐ là bộ phận quan trọng cú tớnh nền tảng của giỏo dục núi chung trong nhà trường phổ thụng. Mục tiờu GDĐĐ là hỡnh thành nờn những phẩm chất đạo đức mới cho học sinh trờn cơ sở cú nhận thức tỡnh cảm, thỏi độ hành vi đạo đức mới XHCN. Nội dung của GDĐĐ gúp phần hướng tới sự phỏt triển con người, phỏt triển nhõn cỏch của từng học sinh, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước trong thời kỡ này.

Quản lý GDĐĐ là quỏ trỡnh làm cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp và cỏc tổ chức xó hội cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng, tớnh cấp

thiết của cụng tỏc GDĐĐ và QLGDĐĐ trong nhiệm vụ giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ cho đất nước. Việc quản lý tốt hoạt động GDĐĐ thỳc đẩy học sinh hăng hỏi học tập, nhiệt tỡnh tham gia cụng tỏc xó hội, ủng hộ những việc làm tốt, trỏnh xa và cú phản ứng trước những việc làm xấu, trỏi phỏp luật, trỏi quy định của xó hội, cú thỏi độ đỳng với hành vi của bản thõn và của mọi người. Vai trũ quan trọng nhất của việc quản lý GDĐĐ là làm cho quỏ trỡnh GDĐĐ tỏc động đến mọi người, mọi tổ chức, đoàn thể, đặc biệt đến cỏc em học sinh, từ đú hỡnh thành cho họ ý thức, tỡnh cảm, niềm tin đạo đức và quan trọng nhất là tạo lập thúi quen, hành vi đạo đức thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN THANH TRè, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 40 - 44)