Trong tài liệu Giỏo dục học đại cương của tỏc giả Đặng Vũ Hoạt và Nguyễn Hữu Dũng cú nờu: Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng giữa giỏo dục và phỏt triển nhõn cỏch cú tỏc động qua lại rất mật thiết với nhau; vỡ vậy để cú thể tỏc động cú hiệu quả đến sự phỏt triển nhõn cỏch, giỏo dục phải dựa vào những đặc điểm nhõn cỏch của từng lứa tuổi, thậm chớ của từng cỏ nhõn. Mỗi một lứa tuổi là một giai đoạn phỏt triển nhõn cỏch, những giai đoạn này mang tớnh quy luật, mang tớnh chu kỳ nhất định, chỳng phản ỏnh sự luõn phiờn của cỏc dạng hoạt động chủ đạo. Giai đoạn trước tạo tiền đề và điều kiện cho giai đoạn sau, đồng thời tạo ra những chất mới về tõm lý, trớ tuệ, đạo đức và thẩm mỹ …..
Học sinh trường trung học cơ sở cú độ tuổi từ 11 - 15 tuổi (từ lớp 6 - 9), giai đoạn phỏt triển này của trẻ được gọi là tuổi thiếu niờn . Lứa tuổi này cú một vị trớ đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phỏt triển của trẻ em, vỡ nú là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản
ỏnh bằng những tờn gọi khỏc nhau như: “thời kỳ quỏ độ“, “tuổi khú bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị” ...
Đõy là lứa tuổi cú bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cỏc em đang tỏch dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phỏt triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nờn nội dung cơ bản và sự khỏc biệt trong mọi mặt phỏt triển : thể chất, trớ tuệ, tỡnh cảm, đạo đức… của thời kỳ này. [14]
Ở lứa tuổi thiếu niờn cú sự tồn tại song song “vừa tớnh trẻ con, vừa tớnh người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phỏt triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phỏt dục, điều kiện sống, hoạt động…của cỏc em.
Mặt khỏc, ở những em cựng độ tuổi lại cú sự khỏc biệt về mức độ phỏt triển cỏc khớa cạnh khỏc nhau của tớnh người lớn - điều này do hoàn cảnh sống, hoạt động khỏc nhau của cỏc em tạo nờn. Hoàn cảnh đú cú cả hai mặt: Những yếu điểm của hoàn cảnh kiềm hóm sự phỏt triển tớnh người lớn: trẻ chỉ bận vào việc học tập, khụng cú những nghĩa vụ khỏc, nhiều bậc cha mẹ cú xu thế khụng để cho trẻ hoạt động, làm những cụng việc khỏc nhau của gia đỡnh, của xó hội.
Những yếu tố của hoàn cảnh thỳc đẩy sự phỏt triển tớnh người lớn: sự gia tăng về thể chất, về giỏo dục, nhiều bậc cha mẹ quỏ bận, gia đỡnh gặp khú khăn trong đời sống, đũi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đú đưa đến trẻ sớm cú tớnh độc lập, tự chủ hơn. [19]
Xu hướng phỏt triển tớnh người lớn ở lứa tuổi này cú thể xảy ra theo cỏc hướng sau: Đối với một số em, tri thức sỏch vở làm cho cỏc em hiểu biết nhiều, nhưng cũn nhiều mặt khỏc nhau trong đời sống thỡ cỏc em hiểu biết rất ớt. Cú những em ớt quan tõm đến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tõm đến những vấn đề làm thế nào cho phự hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về cỏc vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mỡnh cũng như người lớn. Ở một số em khỏc khụng biểu hiện tớnh người lớn ra bờn ngoài, nhưng thực tế đang
cố gắng rốn luyện mỡnh cú những đức tớnh của người lớn như: dũng cảm, tự chủ, độc lập …
Trong những giai đoạn phỏt triển của con người, lứa tuổi thiếu niờn cú một vị trớ và ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Đõy là thời kỳ phỏt triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niờn quan trọng ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở, phương hướng chung của sự hỡnh thành quan điểm xó hội và đạo đức của nhõn cỏch được hỡnh thành, chỳng sẽ được tiếp tục phỏt triển trong tuổi thanh niờn.
Chỳng ta, những nhà giỏo dục, cần hiểu rừ vị trớ và ý nghĩa của giai đoạn phỏt triển tõm lý thiếu niờn để cú cỏch giỏo dục và đối xử đỳng đắn với cỏc em nhằm xõy dựng cho cỏc em một nhõn cỏch toàn diện.