Nâng cao khả năng liên kết, liên danh, hợp tác và liên doanh trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 101 - 105)

- Khôi phục thị trường truyền thống thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu.

2. Về phía ngành, hiệp hội dệtmay Việt Nam

3.4. Nâng cao khả năng liên kết, liên danh, hợp tác và liên doanh trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may

Thành công trong buôn bán hàng hoa nói chung hiện nay cũng như hàng dệt may nối riêng là cẩn giao hàng nhanh và phải xuất khẩu theo hình thức trực tiếp (sản xuất, xuất khẩu trực tiếp không qua trung gian) vì vậy các doanh nghiệp, các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng hoa nói chung, hàng dệt may nói riêng trong điều kiện thiếu vốn, quy m ô sản xuất không đáp ứng các hợp đồng lớn, giao hàng nhanh đúng hạn... thì không còn con đường nào khác là các doanh nghiệp cần phải chủ động tìm k i ế m bạn hàng. tăng cường tính liên danh, liên kết, hợp tác,... để cùng thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên phải đảm bảo các yêu cầu về hợp đồng và chữ túi với bạn hàng.

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu hoạt động của ngành dệt may Việt Nam và Trung Quốc, để tài đã rút ra một số kết luận sau:

- Xét về m ọ i mặt, hàng dệt may Việt Nam vẫn kém khả năng cạnh tranh hơn so với hàng dệt may Trung Quốc, sự thua kém này tăng lên sau k h i Trung Quốc gia nhập wío.

- Trong thời gian tới, dệt may Việt Nam sẽ còn phải đối mặt với nhiều thách thức mới cũng như có thể xuất hiện thêm nhợng cơ hội mới. Vì vậy, ngành dệt may Việt Nam cẩn phải luôn chủ động đưa ra nhợng giải pháp trước mắt cũng như lâu dài để nâng cao tính cạnh tranh của ngành.

Qua việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc có thể rút ra được một số bài học áp dụng trong điều kiện của Việt Nam như sau:

• Xây dựng chiến lược tập trung và phát triển vùng sản xuất nguyên liệu nhằm đảm bảo cung cấp cho ngành dệt may nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng.

• Chú trọng việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dệt may Việt Nam. • Không ngừng đổi mới, tăng cường trang thiết bị công nghệ tiên tiến,

nhanh chóng sản xuất được nhợng sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao như complet, veston... để tận dụng hết hạn ngạch của nhợng cát. này và nâng cao giá trị k i m ngạch xuất khẩu.

• Cần phải tích cực tham gia các hoạt động quảng cáo, thu thập thông tin, năng động trong việc đổi mới mẫu m ã nhằm đáp ứng yêu cầu phong phú của thị trường.

• Tăng cuông liên doanh, liên kết để có thể hợp lực giải quyết được nhợng hợp đổng lớn, đảm bảo giao hàng đúng hạn nhằm nàng cao uy túi với khách hàng nước ngoài.

- Nhợng giải pháp về thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, giải pháp về thị trường, về nguyên vật liệu và nhợng giải pháp về cơ c h ế chính sách, v.v... được nêu trong báo cáo cần được thực hiện đổng bộ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam, giúp cho ngành dệt may Việt Nam phát huy nhợng thuận lợi, mở rộng quy m ô , nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời khắc phục nhợng hạn c h ế về giá cả, số lượng, rút ngắn dần khoảng cách so với sản phẩm dệt may Trang Quốc.

Song song với những giải pháp trên, chính phủ Việt Nam cần tăng cường đàm phán với quốc hội Mỹ, E U để xoa bỏ hạn ngạch dệt may với Việt Nam hoặc chí ít cũng nâng cao trần hạn ngạch áp dụng đối với sản phẩm dệt may Việt Nam khi xuỗt khẩu vào những thị trường này.

Với. sự quyết tâm cao của toàn ngành dệt may Việt Nam cùng với sự hỗ trợ tích cực, cụ thể, kịp thời của chính phủ chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm rằng Chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010 sẽ được thực hiện thành công. V à ngành dệt may sẽ thực sự trở thành ngành đầu tàu thúc đẩy sự tăng trưỏng cao của nền k i n h tế, giải quyết tốt những vỗn đề xã hội như việc làm, thu nhập của nhân dân./.

PHỤ L Ụ C

Danh sách 15 doanh nghiệp được khen thưởngvề thành tích xuất khẩu dệt may năm 2002 và l o tháng đầu năm 2003

Đơn vị: triệu USD

ị s t t Tên doanh nghiệp Tổng kim ngạch

1 Công ty May Việt Tiến 162,9

2 Công ty TNHH quốc tế Chutex 136,9

3 Cõng ty May l o 119,7

4 Công ty May Đức Giang 105,6

5 Công ty May Bình Minh 74,7

6 Công ty May Nhà Bè 74,6

7 Còng ty Triumph International 64,6

8 Cõng ty may Đổng Tiến -

9 Công ty May Phương Đồng -

10 Công ty Kollan Việt Nam -

l i Công ty May mặc Quàng Việt -

12 Công ty May Sài Gòn 3 -

13 Công ty giày da và may mặc -

14 Công ty Dệt Thành Công -

15 Công ty Dệt Phong Phú -

(-). không có số liệu

Nguồn: Bản tin Thị trường số337/2003 ngày 17/12/2003, Trung tâm thõng tin thương mại, Bộ thương mại

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)