Biểu đồ 1: Xuất khẩu hàng dệt và hàng may mặc của Trung Quốc trong năm 1998 theo các nhóm sẩn phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 25 - 27)

năm 1998 theo các nhóm sẩn phẩm

Hàng May mặc

Hàng Dệt

• Sạ! TN khác:3.0%

2.2. Thị trường xuất kháu

Tốc độ tăng trưởng nhanh của giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc đã dẫn tới những thay đổi đáng kể trên thị trường hàng dệt may t h ế giói. N ă m 1970, Trung Quốc chỉ chiếm chưa đầy 1 4 % tổng giá trị k i m ngậch xuất khẩu hàng dệt may và chưa đến 5 % tổng giá trị xuất khẩu hàng may mặc của các nước đang phát triển. Kể từ giữa thập kỷ 70, thị phần hàng dệt may của Trung Quốc trên t h ế giới ngày càng tăng lên. Đế n năm 1988, Trung Quốc đã c h i ế m hơn 2 2 % tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt của các nước đang phát triển, tương đương 7 % giá trị xuất khẩu của t h ế giới. Về lĩnh vực may mặc, thị phần của hàng Trung Quốc vẫn đang không ngừng tâng lên. Đế n năm 1994, Trung Quốc chiếm 2 6 % giá trị xuất khẩu hàng may mặc của các nước đang phát triển, tương ứng với 1 6 % giá trị xuất khẩu của t h ế giới.

Thị trường xuất khẩu chính của hàng dệt may Trung Quốc là EU, các nước Bắc Mỹ, Châu Á m à trong đó chủ yếu là Hồng Kông và Nhật Bản. N ă m 1992, khoảng 8 2 % hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc được xuất trực tiếp sang bốn thị trường là Hổng Kông, Nhật Bản, E U và Mỹ. Đế n năm 1997, tỷ trọng của bốn thị trường chủ yếu này giảm xuống còn 7 1 % . Điểu này phẩn nào phản ánh

chiều hướng mở rộng và đa dạng hoa thị trường tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc. Tuy vậy, mười thị trường xuất khẩu hàng đầu về dệt may của

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)