Hiện nay, các nước phát triển vẫn gây sức ép cản trở sự phát triển ngành dệt may của các nước đang phát triển bằng việc cố tình làm ngơ các đòi hỏi mở cửa thị trường cho hàng dệt may tiếp cần. Thời hạn chót đưa ra thương lượng là 31/7/2002 đã hết, nhưng đến thời điếm đó 144 quốc gia thành viên WTO vần chưa đạt được thoa thuần về việc mở cửa thị trường cho hàng dệt may của các nước đang phát triển. Hiện nay mức t h u ế trung bình của các nước phát triển đối với hàng dệt may nhầp khẩu từ các nước đang phát triển là 1 1 % , cao hơn 3 lần mức t h u ế đối với các nước phát triển.
Thực tế, đối với Việt Nam - một nước chưa phải là thành viên của WTO, một số nước nhầp khẩu chính vẫn áp dụng những hàng rào hạn ngạch khắt khe hoặc các chính sách phân biệt đối xử làm cho hàng của Việt Nam không có ưu t h ế cạnh tranh so với hàng hoa của nước khác. M ộ t mạt, họ khống chế hạn ngạch quá thấp đối với Việt Nam, mầt khác thành lầp các khu mầu dịch tự do, mầu dịch song phương hoặc ưu đãi cho một số khu vực, một số nước được hưởng quy chế không ấp dụng hạn ngạch miễn thuế nhầp khẩu hoặc mức thuế thấp... như các nước Châu Mỹ L a Tinh, các nước cần Sahara, các nước vùng Địa Trung Hải, một số nước Đông Âu,...
Việt Nam chỉ riêng với việc tiếp cần trực tiếp vào các thị trường lớn đã gặp bao gian nan và vất vả rồi, nay thêm việc các nước lớn đe doa sẽ ngừng cấp hạn ngạch và không có hỗ trợvề thuế, các quy định t h u ế và hải quan khác, thì đây sẽ thực sự là một thách thức lớn, cản trờ quá trình phát triển và hội nhầp của hàng dệt may Việt Nam.
Trong thời gian tới, thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là việc chấm dứt c h ế độ hạn ngạch theo Hiệp định dệt may của W T O (ATC). Hiệp định này thay t h ế cho Hiệp định đa sợi - M F A nhằm tự do hóa dần ngành dệt may trong WTO. K h i A T C kết thúc vào tháng 12/2004, Việt Nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh lớn trong lĩnh vực dệt may do các nước là thành viên của W T O sẽ không phải chịu sự hạn chế hạn ngạch. Lúc này yếu tố quyết định sẽ là chất lượng, giá cả, tốc độ giao hàng và sự năng động của nhà sản xuất. L ợ i t h ế sẽ nghiêng về các nước đã là thành viên của W T O và có sẵn những ưu t h ế về sản xuất hàng dệt may như Trung Quốc, Ân Độ , Pakistan.... Với những y ế u k é m hiện tại về trang thiết bị, kỹ nàng buôn bán quốc tế, quản lý.... Việt Nam sẽ gặp bất lợi lớn trong cuộc chiến không cân sức này. Thực tiễn trong thời gian vừa qua đã chứng tỏ điều đó, k h i từ
1/1/2002, E U bỏ hạn ngạch một số mặt hàng cho các nước thành viên WTO trong đó có jacket (mặt hàng có ưu thế của Việt Nam) thì ngay sau đó một năm, Trung Quốc đã tăng xuất khẩu mặt hàng này lên gấp 2 lần, còn Việt Nam giảm xuống còn 7 1 % và tiếp tục giảm. Dự k i ế n năm 2003 chỉ còn khoảng 5 0 % so với thời kậ các nước WTO bị áp đặt hạn ngạch.
Đố i thủ đáng gờm nhất hiện nay là Trung Quốc. R õ ràng với một tương quan lực lượng vốn đã không cân đối với Trung Quốc, lại thêm sự bất l ợ i do chưa phải là thành viên của W T O trong khi Trung Quốc đã gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất t h ế giới này, ngành dệt may Việt Nam càng gặp phải những thách thức lớn khi muốn đứng vững và phát triển trên thị trường t h ế giới. Sự bất lợi rõ nhất có thể thấy chính là việc không có cơ hội tiếp cận những ưu đãi trong thương mại m à các thành viên dành cho nhau như quy c h ế đãi ngộ t ố i huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, ngăn ngừa tình trạng bị phân biệt đối xử, bị chèn ép trong thương mại quốc tế, được hưởng những thành quả đàm phán suốt mấy chục năm của G A T T và WTO m à cụ thể là việc giảm mạnh hàng rào t h u ế quan và phi thuế quan tạo điều kiện cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (trong đó có hàng dệt may) xâm nhập dề dàng hem vào thị trường thế giới, nhất là thị trường Mỹ, Nhật, EU,....
Ngoài ra sự bất lợi lớn nữa còn thể hiện ở việc không được tiếp cận với các quy tắc pháp lý công bằng và hiệu quả trong giải quyết các tranh chấp thương mại. Trờ thành thành viên của hiệp định ATC, Trung Quốc sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại. A T C có một cơ quan giám sát hàng dệt may ( T M B ) làm việc trên nguyên tắc công bằng và là đại diện rộng rãi của các thành viên, giám sát mọi hoạt động cho phù hợp với các điều khoản của ATC. T M B còn có chức năng là diễn đàn đầu tiên để giải quyết những tranh chấp giữa các thành viên k h i việc giải quyết song biên không đem lại kết quả. Các thành viên của W T O cần chấp nhận đầy đủ những k h u y ế n nghị của TMB. Có thể nói T M B duy trì tính trung thực của ATC, nhằm đảm bảo việc tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên WTO. Vì t h ế do chưa phải là thành viên WTO, ngành dệt may Việt Nam sẽ không được T M B bảo vệ, dễ rơi vào t h ế yếu trước các nước phát triển hơn.
Ngoài ra trở thành thành viên của WTO, ngành dệt may Trung Quốc cũng được hường những thuận lợi từ các hiệp định khác trong khuôn khổ WTO như việc cắt giảm t h u ế đối với sản phẩm cẩn nhiều nhân công m à sản phẩm dệt may ở trong số đó, được miễn trừ khỏi sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu đối với những nước có thu nhập thấp, điều này giúp cho hàng dệt may của Trung Quốc nâng cao được khá năng cạnh tranh.
VỚI những lợi t h ế đó, Trung Quốc đang trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất t h ế giới, vượt trội mọi quốc gia khác. Tỷ lệ hàng nhập khấu từ Trung Quốc đang tăng lên còn hầu hết các nước khác đang bị giạm dần thị phẩn. Nguy
cơ này cần phại được Việt Nam xem xét và tìm ra hướng đi cho sự tổn tại và phát triển của ngành dệt may của mình sau năm 2004.
2.2. Những khó khăn về vốn
Đố i với Việt Nam, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trái ngược là trong k h i xuất khẩu của Việt Nam sang các nước M ỹ và E U còn c h i ế m một tỷ trọng rất nhỏ so với khối lượng hàng may mặc m à các nước này phại nhập khẩu hàng năm, (chỉ c h i ế m 0,7% tổng k i m ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ)
nhưng chúng ta lại vẫn chưa thực hiện cũng như đáp ứng được hết các đơn hàng m à M ỹ đưa ra, chính bởi vì chúng ta thiếu vốn để đẩu tư mở rộng quy m ô sạn xuất, đổi m ớ i trang thiết bị, dây chuyển sạn xuất tiên tiến hiện đại đế có thể đáp
ứng hết được số lượng đật hàng của Mỹ. Việc thiếu vốn làm cho các doanh nghiệp hoàn toàn bị động trong khi trình độ khoa học kỹ thuật về dệt may trên t h ế giới phát triển như vũ bão. Nguồn vốn tích l ũ y chỉ c h i ế m khoạng 20 - 2 5 % trong tống nguồn vốn đầu tư, phẩn còn lại dựa vào tài trợ của chính phủ (ODA, UNDP...) và đầu tư của nước ngoài (60-70%).
Trong khi đó, Trung Quốc là một nước có nguồn vốn đầu tư cho ngành dệt may
tương đối lớn. Ngoài ra, là thành viên của WTO, Trung Quốc có điều kiện để thu hút vốn đầu tư, tranh thủ được các nguồn tài trợ, vay vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, chuyển giao công nghệ. W T O có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ với các tổ chức tài chính t h ế giới như Ngân hàng t h ế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế ( I M F ) . Vì vậy là thành viên của WTO việc tranh thủ nguồn viện trợ song phương khác trở nên dễ dàng hơn. Hơn nữa, việc khai thông quan hệ với IMF, WB, A D B còn là yếu tố hết sức quan trọng, tạo n i ề m t i n cho các doanh nghiệp, các nhà đáu tư nước ngoài phát triển quan hệ thương mại đầu tư với Trung Quốc.
2.3. Khả năng chủ động đáp ứng nhu cẩu vế nguyên liệu cho ngành dệt may tương đối thấp tương đối thấp
Hiện nay, vấn đề nguyên liệu vẫn là những khó khăn nan giại cho ngành dệt- may Việt Nam. H ơ n 8 0 % giá trị sạn phẩm ngành dệt- may nằm ở nguyên liệu, giá trị sáng tạo mới chỉ chiếm khoạng 2 0 % . Sạn xuất trong tình trạng nguyên liệu chính gần như phại nhập khẩu hoàn toàn nên hoạt động của các doanh nghiệp dệt rất bị động. Có tới hơn 9 0 % nguyên liệu chính (bông) phại nhập ngoại với giá không ổn định. Nhu cầuvề xơ sợi tổng hợp khoạng 50.000 tán phại
nhập khẩu hoàn toàn và sợi bông cho sản xuất hàng dệt k i m cũng phải nhập khẩu với số lượng lớn. H ơ n nữa, hàng năm có tới 1 0 0 % chất nhuộm và 8 0 % hóa chất khác phải nhập khẩu. Trong khi ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc nặng nể vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu thì Trung Quốc lại khá chủ động về vấn để này. Hiện nay Trung Quốc đã sản xuất được hứu hết các nguyên phụ liệu cho ngành dệt, may và thậm chí họ còn xuất khẩu được cả nguyên phụ liệu. Đây là một điếm vượt trội của ngành dệt may Trung Quốc so với ngành dệt may Việt Nam. N ế u các nguyên phụ liệu này được trong nước cung cấp thì ngành dệt- may Việt Nam có thể chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh, giá hàng xuất khẩu có khả nâng cạnh tranh hơn, thời gian giao hàng sớm hơn và nhờ vậy ngành dệt- maysẽ thu được lợi nhuận cao hơn, tăng trường nhanh hem.
Bảng 6 : Nhập khẩu các sản phẩm đầu vào của ngành dệt may 1995-2002
S u Mạt hàng Đ/vị tính 1995 1999 2000 2001 2002 1 Bông Nghìn tấn 68,2 83,3 90,4 98,0 97,0 2 X ơ và sợi dệt Triệu USD 194,6 263,0 326,4 347,5 314,2 3 Nguyên phụ liệu dệt, may, da Triệu USD 488,0 1096,0 1422,0 1589,6 1711,0 4 Vải Triệu USD 108,6 710,6 774,7 880,0 996,0
Nguồn: Kinh tế xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003, Tổng cục thống kẽ, tháng 912003
Đẩu ra của ngành dệt chính là đứu vào của ngành may. Nhưng ngành dệt trong nước chưa đáp ứng được do các sản phẩm của ngành dệt thường không đạt tiêu chuẩn về chất lượng và có tính đơn điệu. Điểu này chính là nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà chế tạo hàng may mặc và thời trang, cũng như các nhà thiết k ế đế nàng cao hiệu suất sử dụng các nguồn nguyên liệu trong nước.
Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu bông, tuy nhiên hứu hết các k h u vực có khả năng trồng bông đang trổng trọt các loại cây khác nên lượng bông cung cấp quá ít ỏ i không đủ để hỗ trợ ngành dệt khiến ngành dệt Việt Nam phụ thuộc nhiều vào bông nhập khẩu. M ặ t khác, thiết bị ngành dệt so với một số nước khác trong khu vực và trên t h ế giới còn tụt hậu
khá xa nên sản phẩm dệt vẫn chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường và chí có thè cung cấp một phẩn nhỏ cho ngành may xuất khẩu. N ế u chính phủ có chính sách hỗ trợ người trổng bông sẽ tạo điều kiện cho cây bông phát triển, góp phốn đảm bảo cho ngành dệt phát triển.
2.4. Sự yếu kém về khả năng thiết kế và vấn đề xây dựng thương hiệu
Có thể nói sự y ế u k é m vẻ khả nâng thiết k ế và xây dựng thương hiệu đang là bài toán hóc búa cho các doanh nghiệp Việt Nam, và thực sự trong cuộc chiến tranh giành thị trường khá khốc liệt trong lĩnh vực dệt may, sự yếu k é m này đang đấy các doanh nghiệp Việt Nam vào thế bất lợi.
Sản phẩm dệt may là sản phẩm mang tính thời trang, vì vậy, sự độc đáo về kiểu dáng, chất liệu là một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Song các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú ý đến điểu này, phốn lớn là do các doanh nghiệp chủ yếu vẫn sản xuất theo các đơn hàng gia công, hoàn toàn thụ động về nguyên liệu và kiểu dáng sản phẩm. Đi kèm với điều này, các doanh nghiệp cũng chưa nhận thức được tấm quan trọng của việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Chính vì vậy m à có hiện tượng áo sơmi của Việt Nam sản xuất với nhãn của nước ngoài bán giá cao gấp 2-5 lốn, thậm chí còn hem nữa, so với khi mang nhãn Việt Nam. Khoản chênh lệch này chủ yếu do đẳng cấp thương hiệu.
Thực tế đã cho thấy, để tạo dựng thương hiệu, các doanh nghiệp phải chi phí hàng trăm nghìn, thậm chí cả triệu USD mỗi năm để quảng bá thương hiệu. Nhưng do hạn c h ế về nguồn lực và do chểnh mảng, doanh nghiệp Việt Nam đã không có được một thương hiệu có uy tín trên thị trường hoặc có thể bị lấy mất thương hiệu m à k h i muốn lấy lại phải tốn không ít tiền bạc cho những tranh chấp pháp lý.
Trong thời gian tới, đặc biệt là khi gia nhập WTO, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao được năng lực của mình trong khâu thiết k ế và tăng cường công tác xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của riêng mình, điêu này đổng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải nắm bắt được sát sao nhu cốu và sự biến động về thị hiếu trên m ỗ i thị trường, thì ngành dệt may Việt Nam khó có thể phát triển bển vững và duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao.
li. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M GẦN ĐÂY