N ế u nhìn vào sản lượng dệt may của hai nước có thể thấy năng lực sản xuất hơn hẳn của Trung Quốc. Các sản phẩm dệt may chủ yếu của Trung Quốc là các sản phẩm có trị giá thấp còn sản phẩm dệt may của Việt Nam chủ yếu lại là nhủng sản phẩm tốt nhất m à chúng ta có thể sản xuất được thì mới thấy hết được sự đồ sộ về số lượng của hàng dệt may Trung Quốc. Nhìn tổng thể thì hàng dệt may Trung Quốc hoàn toàn có thể lấn át hàng dệt may Việt Nam. Tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc cũng cho thấy rõ điều này với con số 53,28 tỷ USD vào năm 2001 còn của Việt Nam cùng n ă m đó chỉ là 1,795 tỷ USD. Tính theo đầu người thì ở Trung Quốc k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 44,8 USD/người còn ở Việt N a m là 25 USD/người. Số liệu trên cho thấy, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo đầu người của Trung Quốc gần gấp đôi so với Việt Nam.
Cạnh tranh về số lượng giủa dệt may Việt Nam và Trung Quốc không chỉ biếu
một thực tế là ở Việt Nam, các công ty dệt may đều là các công ty có quy m ô vừa và nhỏ, năng lực sản xuất khống lớn lắm do vậy thường gập khó khăn trong
việc thực hiện các hợp đồng lớn. Đố i với thị trường EU, Nhật Bản thì mễi hợp
đồng chỉ khoảng 2.000-3.000 sản phẩm nên việc thực hiện hợp đồng là tương đối dễ. Nhưng các công ty của M ỹ thường đưa ra các đơn đặt hàng có giá trị lớn,
thường từ 50.000 sản phẩm trở lên nên hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều
không đáp ứng được nhu cầu và phải bỏ qua nhiều cơ hội như vậy. Trong khi đó, Trung Quốc trong những năm qua, hàng loạt các công ty, tập đoàn dệt may lớn
được thành lập với quy m ô và năng lực sản xuất có thể đáp ứng được bất kỳ hợp
đổng nào. Đây cũng có thể là một bài học đối với Việt Nam cần phải liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau để cùng thực hiện một hợp đổng. 2. Về chất lượng
Hàng dệt may Việt Nam được đánh giá là xấp xỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế nên yếu tố chất lượng là một điểm mạnh của dệt may Việt Nam đặc biệt là ngành may.
Đây là kết quả của nhiều năm liên tục đổi mới về công nghệ, thiết bị, trình độ quản lý cũng như năng lực cán bộ và tay nghề cùa người lao động không ngừng
được nâng lên. N ế u so với Trung Quốc thì chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam có phẩn nhỉnh hơn. Các sản phẩm Trung Quốc hiện đang tràn ngập trên thị
trường thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển, m à chủ yếu là các sản phẩm giá rẻ còn chất lượng chỉ ở mức trung bình. Đây là một phần trong chiến lược xâm chiếm thị trường hàng dệt may của Trung Quốc. Theo chiến lược này, Trung Quốc phân các mặt hàng dệt may thành hai cấp: cấp thấp và cấp cao. Các sản phẩm cấp thấp là các sản phẩm không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nên giá trị xuất khẩu thấp, chủ yếu dựa vào yếu tố giá rẻ làm sức cạnh tranh cho mình. Còn sản phẩm cấp cao đòi hỏi kỹ thuật cao nên giá trị lớn hơn. Những sản phẩm này lại nhằm vào giới tiêu dùng trung và thượng lưu nhưng khối lượng không lớn. Vì vậy, số đông người tiêu dùng đã quá quen với những sản phẩm giá rẻ nhưng
chất lượng trung bình của Trung Quốc. Điều này đã hạn c h ế sức cạnh tranh các sản phẩm dệt may cao cấp của Trung Quốc.
Còn ở Việt Nam, các nhà sản xuất vừa phấn đấu lấy giá rẻ, vừa lấy chất lượng để táng sức cạnh tranh cho các sản phẩm dệt may của mình. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chi có thể đảm bảo được chất lượng cho các mặt hàng
đòi hỏi kỹ thuật không mấy phức tạp như áo sơ mi, áo jacket 2 lớp, 3 lớp.... Còn những mật hàng yêu cầu kỹ thuật phức tạp hơn như comple, veston... thì rất ít các doanh nghiệp có thiết bị công nghệ hiện đại để sản xuất nên hạn ngạch cấc
nước dành cho Việt Nam không thực hiện được hết, bỏ lỡ mất cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng k i m ngạch xuất khẩu.
3. Về giá cả
Theo đánh giá của các nhà kinh tế thì giá cả các sản phẩm dệt may Việt Nam thường cao hơn giá sản phẩm cùng loại của Trung Quốc khoảng 2 0 % . Điều này
cũng dễ hiểu bởi vì ngành dệt may Việt Nam phát triển chậm so với Trung Quốc hàng thập kỷ. Trong khi Trung Quốc đáp ứng hầu hết nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, mấy móc thiết bự hiện đại đã được trang bự và vận hành hết công suất, công nhân đã làm quen với phương thức sản xuất lớn, kỷ luật lao động cao, trình độ quản lý của Trung Quốc ở mức cao dựa trẽn sự đổng bộ ở mọi khâu phục vụ sản xuất nên đạt năng suất cao dẫn đến c h i phí cho một đơn vự sản phàm thấp. Trong k h i đó sản phẩm dệt may Việt Nam phải chựu chi phí cao do đến 8 0 % nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất phải nhập khẩu, m á y m ó c thiết bự mới nhập khẩu nên đang ờ giai đoạn phải khấu hao nhanh nhằm có cơ hội tiếp tục đổi mới công nghệ, năng suất lao động thấp (mặc dù chi phí về g i ờ công lao động Việt Nam là rất thấp nhưng năng suất lao động là thấp dẫn đến c h i phí lao động trên một sản phẩm vẫn không giảm).