KHI LÀ THÀNH VIÊN VVTO
Từ những kết quả phân tích trên đây có thể thấy được sức mạnh cũng như t i ề m năng to lớn của ngành dệt may Trung Quốc. V ớ i ưu t h ế về số lượng nhân công, giá lao động rẻ, các vùng nguyên liệu trong nước dổi dào, phong phú, đáp ứng phấn lớn nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp dệt may... nên các sản phặm dệt may của Trung Quốc đều có giá cả thấp, có sức cạnh tranh cao trẽn thị trường t h ế giới và gần như đã làm chủ thị trường các mặt hàng cấp thấp. Hiện nay Trung Quốc đang tích cực hiện đại hoa ngành cõng nghiệp dệt may để chuyển hướng tấn công sang thị trường các mặt hàng cao cấp và để tăng sức cạnh tranh trực tiếp với ngành công nghiệp dệt may của các nước phát triển như EU, Hoa Kỳ. Cùng với việc tâng cường trang bị các thiết bị công nghệ dệt may hiện đại, trong vòng 5 n ă m (2001-2005), Trung Quốc đang cho xây dựng các nhà m á y dệt có quy m ô lớn để tâng cường nâng lực sản xuất của ngành dệt may nước này. Bản kế hoạch hàng n ă m cho ngành dệt may do U y ban kinh tế và thương mại nhà nước (SETC) đưa ra đã chỉ rõ: "trong vòng 5 n ă m tới, Trung Quốc sẽ k h u y ế n khích các nhà m á y dệt lớn phát triển thành các tập đoàn khổng lồ đế có đủ năng lực cạnh tranh so với quốc tế". K ế hoạch đầy tham vọng này hứa hẹn sẽ mang lại kết quả là sản lượng ngành dệt may Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng nhanh và thêm vào đó là tính cạnh tranh của các sản phặm này không ngừng được cải thiện.
Công nghiệp dệt may Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu như trên là nhờ sự quan tâm phát triển của chính phủ Trung Quốc, coi ngành dệt may là ngành công nghiệp trụ cột trong nền công nghiệp Trung Quốc và có những chiến lược để đầu tư phát triển đúng hướng. Trung Quốc đang đề ra chiến lược phát triển cho ngành dệt may theo n h i ề u hướng:
• Thứ nhất, sự phát triển của ngành dệt may Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cả nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như ở nước ngoài. Điều này có nghĩa là T r u n g Quốc sẽ chú trọng hơn nữa vào thị trường trong nước. Thị trường này với khoảng 1,3 tỷ dân cùng với việc thu nhập tăng cao sẽ có nhu cầu rất lớn về hàng dệt may. H ơ n nữa, với lợi thế không phải chịu t h u ế xuất nhập khặu cũng như được sự bảo hộ của Nhà nước, ngành dệt may Trung Quốc sẽ phát triển rất mạnh mẽ ngay trong thị trường nội địa.
• T h ứ hai, cơ c h ế thị trường sẽ đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong việc phân bổ các nguồn lực và điều tiết hoạt động của ngành may. Thực ra không chỉ ngành dệt may m à trong tất cả cấc ngành công nghiệp khác, chính phủ Trung Quốc đểu khuyến khích phát h u y hơn nữa vai trò của cơ chế thị trường.
• T h ứ ba, công nghiệp dệt may Trung Quốc sẽ chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh vế công nghệ.
Chiến lược phát triển cho thấy sự quan tâm của Chính phủ Trung Quốc trong việc phát triển ngành công nghiệp dệt may của nước mình và dệt may Trung Quốc sẽ phát triển hơn nữa, trở thành "gã khổng l ồ " trên thỷ trường t h ế giới một khi Trung Quốc trờ thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại t h ế giới (WTO).
Thêm vào đó, Trung Quốc đang thi hành chính sách tỷ giá h ố i đoái có lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Trong những năm qua, tỷ giá hối đoái giữa đồng Nhân dân tệ (NDT) với đồng USD được giữ ở mức trung bình là 8,3 N D T = Ì USD. M à theo nhiều chuyên g i a cho rằng nền k i n h tế Trung Quốc đang phát triển cao, giá trỷ của đồng N D T phải tăng lên. N ế u tính đúng giá trỷ của nó thì tỷ giá h ố i đoái phải là 5,3 N D T = Ì USD. N h ư vậy, bên cạnh giá lao động rẻ cùng với việc thi hành chính sách tý giá h ố i đoái cao như vậy đã có tác dụng rất lớn, các doanh nghiệp dệt may có thể bán hàng ra nước ngoài với giá thấp dẫn tới khả năng cạnh tranh về giá cả của Trung Quốc là rất lớn.
Một điểm mạnh nữa của ngành dệt may Trung Quốc chính là t h ế và lực từ bản thân nền k i n h t ế của nước này. Nền k i n h t ế T r u n g Quốc là một nền kinh tế lớn với GDP hàng năm đã đạt trên 1.000 tỷ USD. Chính phủ có đủ t i ề m lực đế đầu tư cho các ngành công nghiệp trong nước, đặc biệt là ngành dệt may. Thêm nữa, Trung Quốc lại là nước đang có tốc độ tăng trưởng cao và ổn đỷnh nhất trên t h ế giới nên đây là đỷa điểm đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đẩ u tư nước ngoài vào Trung Quốc liên tục tăng, trong đó có đầu tư vào các ngành dệt may và do vậy ngành này có nhiều cơ hội để phát triển hơn nữa.
Trung Quốc cũng là một thỷ trường lý tưởng với khoảng 1,3 tỷ dân nên luôn hấp dẫn với bất kỳ nhà sản xuất nào của các quốc gia trên t h ế giới. Để có thể xâm nhập dễ dàng vào thỷ trường Trung Quốc, các quốc gia cẩn có những ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc và để đổi lại, họ cũng phải dành cho Trung Quốc những ưu đãi như vậy k h i hàng hoa của Trung Quốc thâm nhập vào thỷ trường nước họ. Trung Quốc mặc nhiên có một vỷ t h ế quan trọng trong thương mại t h ế giới và có thể sánh kỷp với các quốc gia mạnh khác như Mỹ, EU, Nhật Bản....
Thực tế hiện nay hàng dệt may Trung Quốc tràn ngập các thỷ trường như Mỹ, EU, Nhật Bản,... đã đe doa đến sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may của những nước này.T h ế nhưng họ không thể đưa ra các biện pháp thật mạnh tay để đối phó với vấn đề trên vì e ngại sự trả đũa của Trung Quốc. Họ chỉ có thể quản lý hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc bằng hạn ngạch (như Mỹ, E U nhưng
số lượng hạn ngạch vẫn rất lớn) hay bằng các biện pháp phi t h u ế quan khác như yêu cầu về vệ sinh hay lao động. M ớ i đây thôi, Nhật Bản trước việc mặt hàng khăn tắm của Trung Quốc tràn ngập thị trưỏng nước mình đã q u y ế t định hạn c h ế nhập khẩu mặt hàng này và gần như ngay lập tức Trung Quốc đã lên tiếng phản đối các biện pháp bảo hộ của Nhật Bản. Điều đó chứng tỏ rằng ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc được sự hậu thuần rất đắc lực từ chính phủ và từ bản thân nền k i n h tế vững mạnh của mình.
Kể từ tháng 12/2001, việc Trung Quốc trở thành thành viên chính 'hức cùa WTO đã có tác động đáng kể đến không chỉ nền k i n h tế của nước này (trong đó đáng chú ý là ngành dệt may) m à còn tác động đến hoạt động thương mại toàn cầu. Là một đối tác thương mại đứng thứ 6 trên thế giới vào năm 2001, giữ vị trí thứ 4 trong xuất khẩu hàng dệt và vị trí thứ nhất trong xuất khẩu hàng may mặc, Trung Quốc thực sự có một vị thế đáng kể trên thị trưỏng t h ế giới.
Việc trở thành thành viên WTO đã mang lại rất nhiều lợi t h ế cho ngành dệt may Trung Quốc làm cho khả năng cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc vốn đã cao nay lại càng cao hơn nữa. Bỏi vì:
- Trước hết là những ưu đãi về mặt thuế quan: So với trước khi gia nhập WTO, nay mức t h u ế nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng dệt may Trung Quốc sang Nhật Bản đểu giảm trung bình khoảng 2%, đổng thỏi được hưởng thuế suất ưu đãi M F N ở tất cả các thị trưỏng là thành viên của WTO. Điều này tạo nên sức ép cạnh tranh rất lớn với hàng dệt may Việt Nam về giá cả.
- Đế n năm 2005, khi Hiệp định ATC hết hiệu lực thì hàng rào hạn ngạch dối với dệt may được dỡ bỏ. Lúc này, hàng dệt may Trung Quốc không còn gập trớ ngại lớn nào nữa, và theo đánh giá của nhiều chuyên gia k i n h tế thì ngành dệt may nước này sẽ thu được lợi ích rất lớn, mức độ tăng trưởng xuất khẩu của dệt may Trung Quốc có thể lên tới 130%/năm trong một thỏi gian ngắn. Nhỏ xuất khẩu tâng mạnh, sản xuất đại trà với khối lượng lớn, giá thành sản phẩm của Trung Quốc giảm được hơn 20%. Hiện nay sản phẩm dệt may Trung Quốc chiếm 2 5 % sản lượng toàn thế giới. Đế n năm 2005, khi hạn ngạch dệt may được dỡ bỏ thì con số này có thể lên tới 5 0 % .
- Khi Trung Quốc là thành viên WTO thì lại càng hấp dẫn các nhà đẩu tư nước ngoài. Đầ u tư nước ngoài vào Trung Quốc liên tục tăng, trong đó có đầu tư vào các ngành dệt may và do vậy ngành này có nhiều cơ hội để phát triển hơn nữa. Sự thống trị của sản phẩm dệt may Trung Quốc hiện nay cũng như sau năm 2005 đã k h i ế n nhiều nước lo ngại. Sự lấn sân cùa hàng dệt may Trung Quốc trong hai năm qua (2001-2003) là nguyên nhân dẫn đến 300.000 công nhân dệt may Mỹ
thất nghiệp. Chính phủ M ỹ đã buộc phải dùng chính sách hạn ngạch và tăng thuế nhập khẩu lên để k i ề m c h ế hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng đây không phải là biện pháp chống đỡ lâu dài. Còn các nước châu  u cũng đã thảo luận biện pháp "nâng cao năng lực sản phẩm dệt may của E U trước sự phát triển vũ bão của Trung Quốc" và trước mắt E U có biện pháp bảo vệ bản quyền trên thợ trường t h ế giới.
N h ư vậy, việc cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc trên thợ trường thế giới không phải là việc riêng của Việt Nam. Các nước đều rất cảnh giác và đều đưa ra những giải pháp giảm nhập khẩu hàng dệt may từ Trung Quốc để bảo hộ cho ngành dệt may nước mình. Trước mắt, trong năm 2004 hàng dệt may Trung Quốc chưa có n h i ề u thuận l ợ i hem so với các năm trước.
Dệt may Việt Nam với chi phí sản xuất cao hơn so với Trung Quốc (do hầu hết nguyên liệu phải nhập khẩu) đang phải cạnh tranh rất khó khăn với sản phẩm dệt may Trung Quốc. K h i Trung Quốc gia nhập WTO và được hưởng những ưu đãi của tổ chức này thì vấn đề làm t h ế nào để tiếp tục duy trì khả năng cạnh tranh dệt may Việt Nam với dệt may Trung Quốc đang là một bài toán khó đối với ngành dệt may Việt Nam.
CHƯƠNG li: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM