Nguồn:Báo cáo xuất khẩu Tổng Công ty Dệtmay Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 60 - 63)

Trong thời kỳ từ năm 1997 - 2001 giá trị xuất khẩu hàng dệt- may sang M ỹ dù ngày càng tăng nhưng vẫn chỉ là con số khiêm tốn: N ă m 1997 xuất khẩu hàng dệt- may sang M ỹ là 12 triệu USD, 1998 là 26 triệu USD, 1999 là 34 triệu USD, đến năm 2001 là 44,6 triệu USD. Trong k h i hàng năm thị trường M ỹ vẫn nhập hơn 54 tỷ USD hàng dệt- may. Nguyên nhàn chính là do trong thời kỳ này Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chưa được ký kết, chúng ta chưa được hưểng quy chế tối huệ quốc ( M F N ) của M ỹ nên hàng xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ phải chịu thuế suất rất cao. Điều này làm cho khả năng cạnh tranh về giá của hàng Việt Nam giảm. Trong điểu kiện cạnh tranh không cân sức như t h ế m à tăng được k i m ngạch xuất khẩu sang M ỹ là một cố gắng lớn của ngành dệt- may Việt Nam. Bên cạnh đó là những thỏa thuận của N A F T A (Hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ) đã đem lại những thuận lợi cho các nước thành viên N A F T A như các điều kiện về bãi bỏ hạn ngạch và miễn thuế nhập khẩu. Các thoa thuận về trao đổi nguyên phụ liệu và sản phẩm thuộc hàng dệt- may, đó là chưa kể tới các ưu thế vế chuyến tải. Chính vì thế, các nước thành viên N A F T A có lợi t h ế hơn hẳn các nước khác trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Hiệp định thương mại Việt - M ỹ có hiệu lực đã mể ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu. T h u ế suất đối với sản phẩm may mặc của Việt Nam vào thị trường M ỹ sẽ được giảm tương đối nhiều so với trước k h i có hiệp định thương mại, từ 2 5 - 9 0 % xuống còn 2-30%, hứa hẹn một sự tăng vọt về k i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ. N ă m 2002 M ỹ đã là thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch lớn nhất với tỉ trọng 2 7 % , thay t h ế Nhật Bản. T u y vậy tháng 5/2003, phía M ỹ đã ép Việt Nam ký Hiệp định dệt may song phương trong đó áp đặt hạn ngạch đối với hàng dệt may. Hiệp định này qui định mức xuất khẩu tối đa là 38 mặt hàng dệt may với giá trị ước tính khoảng 1,7 tỷ USD cho năm 2003. Hiệp định này sẽ còn tổn tại cho đến k h i Việt Nam tham gia WTO. Việc Việt Nam chưa phải là thành viên W T O và được coi là nền k i n h tế phi thị trường tiếp tục là lý do để các nước áp đặt các biện pháp hạn c h ế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng. Tuy vậy, k i m ngạch xuất khẩu vào thị trường M ỹ năm 2003 đạt con số 1950 triệu USD, vượt hơn con số qui định trong Hiệp định, tăng 1 0 0 % so với năm 2002. Điều này cho thấy ý nghĩa của công tác đàm phán mể rộng thị trường và sự năng động, nhanh nhạy của các doanh nghiệp Việt Nam đối với việc tiếp cận thị trường mới, cũng như khâu chuẩn bị nhân lực, nguyên liệu, tìm k i ế m khách hàng,...

Về cơ cấu mạt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, những mặt hàng m à ta xuất nhiều sang M ỹ trong thời gian vừa qua là hàng sơ m i dệt kim, quần, áo jacket, sơ

mi vải dệt thoi, vải tổng hợp... Mặc dù lượng xuất khẩu hàng dệt may của ta vào thị trường M ỹ tăng khá mạnh trong thời gian qua nhưng so với nhu cầu của thị trường M ỹ thì hàng của ta chỉ c h i ế m tỉ trọng rất nhó, chỉ khoảng 0,7% và so với

t i ề m năng của ta thì vển còn chưa xứng, cụ thể ở một số mật hàng như áo sơ mi, quần áo thể thao, đồ lót nam nữ ...

Đố i với doanh nghiệp Việt Nam, để thâm nhập sâu hem vào thị trường M ỹ không phải là điều dễ dàng. "Chất lượng, giá cả và giao hàng đúng hạn là ba yêu cầu tối cao của các nhà nhập khẩu Mỹ". Tuy nhiên trong 3 tiêu chí trên, giá cả là yếu tố Việt Nam kém khả năng cạnh tranh hơn cả so với các nhà xuất khẩu khác vào thị trường Mỹ. Giá hàng xuất khẩu của Việt Nam còn cao chủ y ế u là do Việt Nam còn phải nhập nhiều nguyên liệu và năng suất lao động còn thấp.

Ngoài ba yêu cầu cơ bản nói trên, khách hàng M ỹ còn quan tâm nhiều đến vấn đề khác trong đó đặc biệt khắt khe về mức độ tuân thủ các thủ tục hải quan và các vấn đề đạo đức lao động. Đạ i diện công ty tư vấn Luật STR ( M ỹ ) cho biết

dệt may được xem là mặt hàng nhạy cảm về thương mại nên bị hải quan M ỹ kiểm soát rất chặt chẽ. T r o n g vòng một năm, hải quan M ỹ có quyền kiểm tra lại giấy tờ và xử lý v i phạm của bất kỳ lô hàng nào đã thông quan. Các doanh nghiệp xuất khấu nên hết sức chú ý quản lý hồ sơ sản phẩm để tránh tình trạng hàng dệt may nước ngoài lợi dụng, làm giả xuất xứ Việt Nam (giả CO); Và nhất là phải có "chiến lược thị trường", chuyên m ô n hoa trong sản xuất và tiếp thị, có khả năng thiết k ế mểu m ã sản phẩm tốt, biết k i n h doanh F O B (mua đứt bán đoạn), t i n học hoa trong quàn lý doanh nghiệp, thành thạo các kỹ năng thanh toán quốc tế, đảm bảo các quy định khác như đáp ứng các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 với hệ thống chỉ tiêu rất nghiêm ngặt...

Thị trường Nhật Bẩn

Nhật Bản là thị trường lớn, với mức tiêu thụ vển cao trên t h ế giới (20,3kg/người/năm). Hàng năm thị trường này nhập khẩu hơn 20 tý USD hàng dệt may. Đây cũng là thị trường nhập khẩu hàng dệt- may lớn của Việt Nam, là thị trường đẩy hứa hẹn với hàng dệt- may Việt Nam trong cả trước mắt cũng như làu dài, chúng ta cần đầu tư và phát triển lên một mức cao hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)